-
Tóm gọn thủy quái “thời tiền sử” dài 2,4 mét, hàm răng sắc như dao cạo Alligator gar, một con thủy quái mõm dài, gần đây bị tóm gọn trên sông Trinity ở bang Texas, Mỹ. Sinh vật này được coi là “hóa thạch sống” với khả năng hít thở cả ở trên cạn và dưới nước nhờ sự thích nghi đáng kinh ngạc.
-
Video: Nghĩa địa ngư long ở Chile Các nhà nghiên cứu mới đây khai quật một khu vực được cho là nghĩa địa của loài ngư long, còn gọi là thằn lằn cá thời tiền sử, với gần 50 mẫu xương gần như hoàn thiện ở phía nam Chile.
-
Loài cá "hóa thạch sống" mang thai suốt 5 năm Loài cá cổ đại Coelacanth “sống chậm” với tuổi thọ lên tới một thế kỷ và thời gian mang thai 5 năm, theo kết quả một nghiên cứu mới.
-
Phát hiện mới: Cá vây tay từng có phổi Đây không phải lần đầu tiên cá vây tay giễu nhại khoa học. Trong suốt thế kỷ 19, loài cá dài 2m và nặng 100kg này đã được xếp vào những loài tuyệt chủng.
-
Kinh ngạc sinh vật có thể "giao phối xuyên 100 triệu năm tiến hóa" Các nhà khoa học đã xác định được "hóa thạch sống" hoàn hảo nhất thế giới, là sinh vật hầu như không hề tiến hóa trong 150 triệu năm qua.
-
Bất ngờ phát hiện hóa thạch của loài bò sát biển có 4 lỗ mũi Loài bò sát biển này còn được gọi là thằn lằn cá. Điều kì lạ là chiếc mũi rất “dị” của nó, không giống bất kì loài bò sát nào từ trước tới nay.
-
Madagascar có thể là thành trì bí mật của "cá hóa thạch sống" Madagascar có thể là thành trì bí mật của cá linh, loài cá "hóa thạch sống" từng bị coi là tuyệt chủng cho đến khi một ngư dân bắt được một con vào năm 1938.