- Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.
- Phát hiện hành tinh có sự sống bên ngoài Hệ Mặt trời
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về những hành tinh tồn tại sự sống nằm bên ngoài Hệ Mặt trời.
- Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac
- Phát hiện thông điệp bí ẩn của người ngoài hành tinh
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một loạt tín hiệu xung bí ẩn bắt nguồn từ bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta và hình thành một dạng mẫu kỳ lạ, không lí giải được.
- Những điều thú vị về đất nước Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có tỷ lệ giết người thấp thứ 2 thế giới, song lại là nơi có khu rừng tự sát cực kì ma quái có tên là Aokigahara.
- 5 hiện tượng huyền bí trong vũ trụ vô tận
Hiện tượng bí ẩn là một phần của khoa học, các nhà khoa học liên tiếp phát hiện ra những điều mới mẻ trong không gian bao la, vô hạn của vũ trụ và không ngừng phân tích, nghiên cứu chúng.
- Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.