công nghệ OI
- Chùm ảnh hài hước: Công nghệ đã thay đổi cuộc sống của mèo như thế nào? Hài hước nhưng đây là sự thật! Không chỉ riêng con người, mèo cũng là sinh vật chịu tác động rất lớn của công nghệ hiện đại và những bức ảnh này sẽ chứng minh cho bạn điều đó.
- Dùng công nghệ nano để xử lý nước Nước là tài nguyên khan hiếm và đối với nhiều nước, nguồn cung cấp nước không đáp ứng đủ cầu. Cùng với áp lực biến đổi khí hậu và tăng dân số, nước sẽ càng trở nên khan hiếm hơn, nhất là ở các khu vực đang phát triển.
- Khám phá chuyện tế nhị: Thai nhi tè, ị trong bụng mẹ như thế nào? Theo các chuyên gia, phôi thai bắt đầu đi tiểu tiện ngay từ khi được 2 tháng tuổi – là lúc em bé bắt đầu biết nuốt nước ối sau đó lại thải ra chính nguồn nước ối của mình.
- Công nghệ WiFi mới nhanh gấp 3 lần hiện nay Công ty Qualcomm vừa xác nhận sẽ trình làng công nghệ mới giúp tăng gấp ba lần tốc độ kết nối WiFi ở các địa điểm như trong nhà, văn phòng và nơi công cộng.
- Quá khứ khổ sở khó tin của những tín đồ công nghệ Quá khứ huy hoàng và những nỗi khổ của các tín đồ công nghệ mà thế hệ 10x ngày nay sẽ không thể nào tưởng tượng ra nổi.
- Bất ngờ trước cảnh tượng loài rắn độc duy nhất tại Anh Quốc "cất tiếng khóc chào đời" Một cảnh tượng khiến người xem có thể rùng mình, nhưng với khoa học thì cực kỳ nhiều ý nghĩa.
- Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ? Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.
- Kỹ thuật 2.000 năm giúp đập Tam Hiệp dễ dàng nâng tàu 3.000 tấn Theo National Geographic, đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất hành tinh được hoàn thành ở Trung Quốc năm 2006.
- 10 sự thật gây kinh ngạc nhất thế giới Trong nhiều thế kỷ, phụ nữ Trung Quốc đã chịu đau đớn khủng khiếp khi phải bó chân để có "gót sen ba tấc". Đây là một trong những sự thật gây kinh ngạc thế giới.
- Người đàn ông mạo hiểm chui vào ống cống, bên trong là sinh vật có thể giết chết 1 con voi Vị chuyên gia này đã phải mạo hiểm chui vào bên trong ống cống mới có thể kéo được sinh vật này ra khỏi nơi ẩn náu.