công nghệ khai thác nước ngầm
- Mỏ kim cương khổng lồ có thể tạo lốc xoáy hút rơi trực thăng Mỏ kim cương Mir đắt giá nhất thế giới ở đông Siberia có thể tạo ra cơn lốc đủ mạnh để hút những chiếc trực thăng bay ngang qua xuống đáy sâu.
- Châu Phi nằm trên bể nước ngầm khổng lồ Các nhà khoa học Anh nói rằng lục địa khô châu Phi nằm trên một bể nước ngầm khổng lồ, với trữ lượng lớn hơn 100 lần nước trên bề mặt. Tuy nhiên, kỹ thuật khoan giếng trên diện rộng có lẽ không phải là cách tốt nhất để khai thác nước, nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học Environmental Research Letters cho biết.
- Nhận diện kẻ thủ ác từ ánh mắt của nạn nhân trong bức ảnh Các nhà khoa học tại Đại học Glasgow, Scotland vừa phát hiện ra rằng càng ngày chúng ta càng có thể khai thác dữ liệu từ… ánh mắt của nạn nhân trong ảnh chụp tống tiền nhằm giúp điều tra các vụ án.
- Phát hiện thành phố cổ 5.000 năm bị xóa sổ "trong một nốt nhạc": Có phóng xạ hạt nhân! Sự kiện diệt vong này và dấu vết của loại năng lượng "chết người" đã khiến giới khoa học phải đau đầu.
- Bí ẩn ít biết về công nghệ đông xác chờ hồi sinh Đông xác là phương pháp sử dụng các thiết bị đặc biệt gây chết lâm sàng rồi bảo quản con người trong điều kiện lạnh, chờ đợi được hồi sinh nhờ những tiến bộ vượt bậc của y học trong tương lai.
- Giải quyết 9 bí ẩn lớn nhất của khoa học trong thế kỷ 21 Cuộc sống vốn đầy rẫy những bí ẩn và các nhà khoa học đang cố gắng tìm lời giải đáp cho những bí ẩn Đấy. Bí ẩn về con người là những bí ẩn sâu thẳm nhất mà hiện nay các nhà khoa học cần phải làm rõ trong thế kỷ 21 này.
- 3 tỷ tấn nước biển bị nuốt chửng mỗi năm: "Thủ phạm" gầm lên từ 10.000m dưới đáy đại dương Theo các chuyên gia, 3 tỷ tấn nước biển biến mất mỗi năm có liên quan tới tiếng gầm bí ẩn phát ra từ 10.000m dưới rãnh sâu nhất thế giới.
- Những điều hiển nhiên khiến khoa học "bó tay" không giải thích được Liệu bạn có thực sự hiểu rõ ngọn nguồn những khái niệm khoa học về thời gian, không gian đa chiều, nước...
- Điều gì đã giúp các loài cá vùng biển sâu chịu được áp lực nước lên đến hàng ngàn tấn trên mỗi mét vuông? Thật ra không có gì phức tạp cả, chúng chỉ đơn giản là “thuận theo tự nhiên” thôi.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều? Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.