công nghệ tin học
- Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
- Lỗ đen và nghịch lý Hawking Stephen Hawking là khoa học gia nổi tiếng nhất hành tinh. Sách được nhiều người biết đến của ông là cuốn A Brief History of Time (Sơ lược Lịch sử Thời gian) khi phát hành đã trở thành hiện tượng.
- Cách bơi sải đúng kỹ thuật, đúng phương pháp Cách bơi sải đúng kỹ thuật, đúng phương pháp đó là bạn phải biết phối hợp giữa các động tác của tay, chân với nhịp thở của mình.
- Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km? Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.
- Người giải được câu đố này trong 01 phút là thiên tài! Còn bạn thì sao? Họ bảo rằng ai giải được câu đố này chắc chắn có IQ vượt 150 - chỉ số của thiên tài. Bạn có tin không?
- Những thiên tài tự học "đỉnh" nhất mọi thời đại Họ đều có điểm chung là không có điều kiện để được học hành đầy đủ nhưng bằng chính sự đam mê, ham học hỏi đã giúp họ thành công và nổi danh.
- Học cách ngủ trưa "chuyên nghiệp" nhờ bí kíp khoa học Đã bao giờ bạn có cảm giác bị "hút hết sinh lực" sau giấc ngủ trưa chưa?
- Quên Piranha đi! Đây mới là sinh vật nguy hiểm nhất rừng rậm Amazon Rừng rậm Amazon đang thực sự gặp nguy cấp vì sinh vật này, còn khoa học thì vò đầu bứt tai đi tìm giải pháp.
- Bất ngờ với bằng chứng người Ai Cập cổ đại dùng bóng đèn để thắp sáng Các nhà lý thuyết âm mưu tin rằng người cổ đại đã được những người du hành thời gian chỉ dẫn cách sử dụng đèn điện để chiếu sáng bên trong Kim Tự Tháp và các khu lăng mộ khác.
- Đền Taj Mahal - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Đền Taj Mahal của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.