cơ chế
- Tìm ra cơ chế tử vong của giun tròn, ta sẽ tiến một bước gần hơn tới sự bất tử Trong khi xác của loài người cứng lại khi tới giai đoạn cuối cùng của cái chết, loài giun lại có các giai đoạn trái ngược với ta.
- Cơ chế phòng thủ quái dị của bướm đêm Để đối phó với kẻ thù truyền kiếp, loài bướm đêm đã phát triển một cơ chế phòng vệ lạ thường: dùng cơ quan sinh dục phóng ra các luồng sóng siêu âm.
- Thực vật có thể "nghe" thấy âm thanh khi bị ăn Theo các nhà khoa học tới từ đại học Missouri, Mỹ, thực vật có thể nghe thấy âm thanh khi chúng bị các loài động vật và con người ăn. Từ đó, nó hình thành cơ chế phòng vệ cho riêng mình.
- Tại sao con người lại vung tay khi đi bộ? Có bao giờ bạn băn khoăn về những điều hiển nhiên như tại sao chúng ta lại có thói quen vừa đi vừa vung tay mặc dù điều này không thực sự cần thiết trong quá trình di chuyển?
- Tại sao không nên dùng tăm bông ngoáy tai? Ngoáy tai bằng tăm bông (hay các vật dụng khác) sẽ đẩy ráy tai vào sâu hơn bên trong, khiến màng nhĩ không thể rung một cách hiệu quả và làm tổn thương thính giác.
- Cơ chế hồi phục tuyệt vời ở gấu Trong báo cáo đăng trên chuyên san Integrative Zoology, các nhà khoa học cho biết mỗi năm họ lại tìm thấy một vài con gấu bị thương do súng bắn hoặc trúng tên từ thợ săn; hoặc do đánh nhau với đồng loại hay dã thú khác. Điều ấn tượng là hầu hết những vết thương kiểu này được chữa lành hoàn toàn sau thời gian gấu ngủ đông.
- Rét nhất không phải là khi nhiệt độ thấp nhất, mà là lúc này! có một thực tế là thời điểm cơ thể cảm thấy rét nhất chưa chắc trùng khớp với thời điểm đất trời hạ nhiệt độ sâu nhất.
- Tại sao muối lại có thể làm tan nước đá một cách nhanh chóng? Trên thực tế, việc dùng muối để làm tan nước đá không chỉ xuất hiện trong những mẹo vặt đời sống hay các thí nghiệm vui tại nhà.
- Miễn dịch cộng đồng là gì? Liệu nó có áp dụng được với Covid-19? Dịch bệnh COVID-19 bùng phát do virus Corona chủng mới gây ra đã đặt ra nhiều câu hỏi về một hiện tượng được gọi là “miễn dịch bầy đàn”và liệu nó đóng vai trò gì trong diễn biến của đại dịch.
- Tại sao thời tiết nóng ẩm ở Việt Nam khó chịu hơn nhiều nóng khô ở Trung Đông? Tại thời điểm bạn bắt đầu thấy áo ướt dính vào làn da nhớp nháp, bạn biết rằng mình sắp phải đối mặt với một cái nóng cực kỳ khó chịu.