cơ quan vũ trụ
- Iran chuẩn bị phóng 2 vệ tinh tự chế lên quỹ đạo Cơ quan Vũ trụ Iran (ISA) cho biết nước này có kế hoạch phóng hai vệ tinh tự chế lên quỹ đạo Trái đất vào cuối năm nay theo lịch Ba Tư (kết thúc vào ngày 20/3/2014).
- Tìm thấy hồ nước ngọt từng tồn tại trên sao Hỏa Tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên phát hiện bằng chứng trực tiếp cho thấy một hồ nước ngọt từng tồn tại trên sao Hỏa.
- Bolivia phóng vệ tinh ở Trung Quốc AFP dẫn lời Ivan Zambrana - Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Bolivia cho biết dự án vệ tinh viễn thông đầu tiên của nước này khởi động vào năm 2009.
- Robot thằn lằn - thiết bị chuyên dụng trên vũ trụ ở tương lai Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 2/1 cho biết đã chế tạo thành công mô hình robot thằn lằn chuyên dụng để tiến hành hoạt động sửa chữa trên vũ trụ.
- Kính thiên văn “du hành” ngược thời gian 13,2 tỉ năm Cơ quan Vũ trụ châu Âu và NASA vừa giới thiệu những hình ảnh đầu tiên về những thiên hà tại thời điểm cách đây 13,2 tỉ năm, được kính viễn vọng không gian Hubble và Spitzer chụp.
- Quần áo công nghệ cao bảo hộ phi hành gia Các nhà khoa học của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) tuyên bố đang nghiên cứu một loại quần áo bó sát người, có tác dụng hỗ trợ lưng của phi hành gia trên quỹ đạo.
- Video: Vệt sáng bí ẩn trên sao Hỏa Vệt sáng bí ẩn trên bầu trời sao Hỏa mà tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chụp được chính là một vật thể lạ xuất hiện trên hành tinh đỏ.
- Mỹ tiết lộ kế hoạch tái chinh phục Mặt Trăng Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã kêu gọi các đối tác tư nhân tham gia hợp tác phát triển các sứ mệnh trở lại Mặt Trăng với chi phí thấp.
- Tàu vũ trụ Soyuz đã không lắp ráp được với ISS Theo thông báo của các cơ quan vũ trụ Nga và Mỹ, tàu vũ trụ Soyuz đã không lắp ghép thành công với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào sáng 26/3 như kế hoạch đã định.
- Tàu vũ trụ Tiến bộ M-23M lắp ghép thành công với ISS Theo Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) ngày 10/4, tàu vận tải không người lái "Tiến bộ M-23M" đã lắp ghép thành công với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) theo chế độ tự động.