- Cá tiến hóa từ những tuyến ven bờ nước nông hơn 400 năm trước?
Nghiên cứu được tiến hành bởi một đội ngũ các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Pennsylvania, Đại học Michigan, Đại học Manchester và Đại học Birmingham.
- Mối nguy khôn lường từ "sóng thần trên bầu trời" ở sông băng Bhutan
Những hiện tượng bất thường xảy ra ở các sông và hồ băng tại Bhutan là dấu hiệu cảnh báo tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang ngày một phức tạp và khó kiểm soát.
- Vitamin A acid giúp cơ thể phát triển đối xứng
Nhóm các nhà khoa học Mỹ và Pháp vừa phát hiện vật chất đối xứng vitamin A acid gây ảnh hưởng đến cơ thể của động vật có xương sống.
- Phát hiện loài ếch nhỏ nhất thế giới
Trên tạp chí ZooKeys số ra ngày 12/12, nhà khoa học Fred Kraus và các đồng nghiệp thuộc Bảo tàng Bishop ở Honolulu (Hawaii) cho biết hai loài này được đặt tên Paedophryne dekot và Paedophryne verrucosa, thuộc chi ếch “tí hon” Paedophryne.
- Kính thiên văn vũ trụ Kepler trở lại hoạt động
Bắt đầu vào cuối tháng này, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA sẽ triển khai sứ mệnh kế tiếp của Kepler.
- Không có hành tinh tên Gliese 581g, 581d
Một trong những ứng viên tiềm năng nhất cho danh hiệu Trái đất 2.0, Gliese 581g chỉ là một ảo ảnh của vũ trụ, trong khi bạn đồng hành của nó là Gliese 581d cũng không có thực.
- Theo đà biến đổi khí hậu như hiện nay, nước biển có thể bay hơi hết?
Nếu một ngày nào đó, biến đổi khí hậu gây nên tình trạng nước biển bay hơi hết, thế giới của con người và các loài sinh vật khác sẽ thực sự lâm vào một cuộc đại khủng hoảng.