cơ tim
- Loại bụi nguy hiểm gây biến đổi ADN và nhiều vấn đề nhãn tiền Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí từ lâu đã được cảnh báo. Có thể nói, đây là 1 vấn nạn ở hầu hết tất cả các thành phố lớn trên thế giới.
- 5 điều sẽ xảy ra nếu bạn “tẩy chay” việc ăn mỡ Cùng tìm hiểu điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bạn không tiếp tục “làm bạn” với loại thực phẩm này.
- Cách tắm đơn giản 10 phút mỗi ngày giúp tránh xa nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim luôn là mối đe dọa với tính mạng con người dù ở độ tuổi nào, đặc biệt là trong mùa lạnh.
- Ô-tô, tivi tăng 27% nguy cơ nhồi máu cơ tim Một công trình nghiên cứu mới tìm hiểu sự liên quan giữa sự ít vận động và bệnh tật cho thấy, việc sở hữu những tiện nghi làm mình ít vận động (như ô tô hoặc tivi) làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở những người có ô tô và tivi tăng 27% so với những người không có chúng.
- Hàn Quốc chế tạo thiết bị giúp phát hiện trụy tim Các nhà khoa học Hàn Quốc đã chế tạo một thiết bị đơn giản giống nhiệt kế có thể giúp bác sĩ chẩn đoán các cơn nhồi máu cơ tim với chi phí thấp.
- Hạn chế ăn mặn từ khi còn trẻ giúp giảm bệnh tật Các nhà khoa học Mỹ cho biết hạn chế ăn mặn khi còn trẻ thì lớn lên sẽ giảm nguy cơ bị mắc các chứng bệnh tim mạch và đột quỵ.
- Lào tiếp tục phát hiện tượng Phật cao 2 mét gần sông Me Kong Bức tượng Phật cao ít nhất 2m được phát hiện gần sông Me Kong trong một cuộc tìm kiếm hiện vật cổ đang diễn ra ở Lào.
- Nhồi máu cơ tim khác đột quỵ não thế nào? Đột quỵ nhồi máu não xảy ra khi mạch máu cung cấp cho não bị tắc nghẽn, nhồi máu cơ tim khi mạch máu nuôi tim bị tắc, đều đe dọa tử vong.
- Phát hiện ra cơ chế liên quan đến sự co cứng của cơ tim Các nhà khoa học Đức tại trường đại học Bochum mới phát hiện ra cơ chế điều khiển sự co giãn của protein Titin, quyết định đến sự sơ cứng của cơ tim.
- Top 5 biến chứng tim mạch hậu Covid-19 nCoV tấn công vào cơ thể có thể gây tổn thương cơ tim cấp tính và mạn tính, dẫn đến nhiều đi chứng tim mạch sau khỏi Covid-19.