cơn đau tim
- Sau cơn đau tim, chớ sống gần xa lộ! Nghiên cứu mới cho thấy, sống gần một xa lộ lớn mang lại nguy cơ đáng kể cho những người sống sót sau cơn đau tim, theo trang tin Top News. Phát hiện này nhấn mạnh sự cần thiết phải tách biệt các khu vực nhà ở với các khu vực có mật độ giao thông dày đặc.
- Đột phá mới trong phục hồi cơ tim tê liệt sau cơn đau tim Theo phóng viên tại Sydney, các chuyên gia tim mạch của Australia và Mỹ vừa công bố trên tạp chí Nature rằng họ đã phát hiện ra phương pháp phục hồi cơ tim vốn bị tê liệt sau cơn đau tim.
- Video: Chip hỗ trợ smartphone dự đoán cơn đau tim Thiết bị nói trên có kích cỡ 14mm, cho phép đo đạc 5 loại thông số khác nhau, bao gồm cả protein troponin mà tim thải ra mỗi khi thiếu oxy dẫn tới các cơn đau tim.
- Apple phát triển thiết bị dự đoán cơn đau tim bằng cách nghe mạch máu? Theo trang San Francisco Chronicle, Apple đang nghiên cứu mở rộng phạm vi kinh doanh của mình vào lĩnh vực thiết bị y tế.
- Nguy cơ đau tim ở phi hành gia Lần đầu tiên, tình trạng phơi nhiễm dài hạn dưới tác động của vi trọng lực trên quỹ đạo Trái đất được chứng minh có thể khiến phi hành gia dễ lên cơn đau tim.
- Đêm Giáng sinh dễ bị đau tim Các nhà nghiên cứu trường Đại học Lund ở Thụy Điển cho hay nguy cơ đau tim của một người tăng lúc 22h ngày 24/12.
- Phát hiện gene quan trọng trong chữa lành tổn thương tim Các nhà nghiên cứu của Đại học Bologna (Ý), thành viên của nhóm nghiên cứu quốc tế, đã phát hiện một gene quan trọng trong việc chữa lành tổn thương tim sau cơn đau tim.
- Phát hiện yếu tố không rõ ràng gây ra nhồi máu cơ tim Một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra nhồi máu cơ tim, mặc dù không có biểu hiện rõ ràng, là bệnh tiểu đường.
- Những cách đơn giản giúp phòng ngừa cơn đau tim Tiêm phòng cúm; kiểm soát căng thẳng, lượng đường trong máu; hạn chế dùng điện thoại; tập thể dục thường xuyên… giúp ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ gây đau tim.
- Hít phải bụi siêu mịn có nguy cơ gây đau tim Theo Eurek Alert, các nhà khoa học đã tìm thấy mối liên hệ giữa bệnh nhồi máu cơ tim và việc thường xuyên tiếp xúc với UFP - loại bụi siêu mịn có kích thước từ 100 nanomet trở xuống.