cơn sốt Rift Valley
- Tại sao mèo thường làm động tác nhào bột? Chưa có câu trả lời chính xác tại sao mèo thường làm động tác như nhào bột trên các bề mặt mềm mại, nhưng có thể điều này xuất phát từ bản năng, có thể chúng đang đánh dấu lãnh thổ, đang tạo ra một nơi thoải mái để ngủ, hoặc cũng có thể đang thể hiện tình cảm.
- Video: Dính "chiêu độc" của mèo, rắn hổ mang bị tóm sau 1 giờ đối đầu Thấy con mèo ngồi im một chỗ, con rắn hổ mang chỉ phình mang đe dọa mà không dám di chuyển. Cuối cùng sau gần 1 giờ đối đầu, con rắn độc đã bị bắt.
- Chuyện về những người có khả năng siêu phàm (P1) Nhiều người cho rằng khả năng con người là hữu hạn, con người không thể khỏe như voi, không thể chạy nhanh như báo, không thể sống trong những điều kiện khó khăn nhất, không thể dùng trí lực để điều khiển mọi vật…
- Phát hiện mật mã trong mắt nàng Mona Lisa Trong mắt nàng Mona Lisa của danh họa Leonardo da Vinci có chứa nhiều con số và chữ cái nhỏ xíu – theo phát hiện mới nhất của các nhà nghiên cứu Italia.
- Cơ thể người biến đổi như thế nào sau khi chết? Sau khi con người trút hơi thở cuối cùng, cơ thể bắt đầu quá trình phân hủy: các tế bào bị phá vỡ, cơ thể cứng lại, các cơ quan tự tiêu hủy...
- Video: Lửng mật và những lần "chống lại cả thế giới" Lửng mật tấn công hầu hết các loài động vật khác, gần như không loại trừ bất kỳ loài động vật hoang dã nào kể cả sư tử.
- Bí ẩn loài rắn "sát thủ" khổng lồ "Nưa 9 lỗ mũi" cực độc ở Việt Nam Nưa và trăn là hai con vật có bề ngoài khá giống nhau, đều thuộc họ trăn, người thường rất khó có thể phân biệt.
- Tại sao con lười lại... lười? Lý do hóa ra thú vị hơn chúng ta tưởng rất nhiều Nếu con lười không vô địch về lười thì chẳng ai dám nhận số 2. Nhưng tại sao chúng lại chọn phong cách sống kỳ dị như thế?
- "UFO biển Baltic": Tàu ma hiện hình nguyên vẹn sau 4 thế kỷ Vật thể mà một công ty săn kho báu ở Phần Lan đã tuyên bố là UFO bị chìm sau loạt ảnh radar quét đáy biển Baltic đã được hé lộ là một tàu ma đáng sợ, trông như mới chìm hôm qua.
- Phát hiện con đường lây nhiễm của bệnh sốt rét Các nhà khoa học thuộc Viện Sanger ở Cambridge (Anh) vừa khám phá ra con đường thâm nhập vào các tế bào hồng cầu của các ký sinh trùng gây bệnh sốt rét, hứa hẹn giúp phát triển vắc-xin phòng bệnh hiệu quả.