cải thiện tình trạng thiếu dopamine
- Phát hiện "viên" kim cương tương đương Trái đất trong vũ trụ Các nhà thiên văn học Mỹ vừa phát hiện một ngôi sao có kích cỡ tương đương Trái đất, cấu tạo hoàn toàn bằng kim cương trong vũ trụ.
- Sự thật về những người mắc chứng "nghiện sex" Khi nhắc tới chứng "cuồng dâm", chúng ta thường nghĩ ngay tới tình trạng rối loạn khiến người bệnh luôn có ham muốn tình dục và nhu cầu "được thỏa mãn" cao bất thường, gấp nhiều lần mức tiêu chuẩn.
- Dải Ngân hà là gì? Ngân hà và Thiên hà khác gì nhau? Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu dải Ngân hà và Thiên hà, Ngân hà và Thiên hà khác nhau như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo.
- Giải mã những bí ẩn của thiền định Chưa bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định lại được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề cập đến nhiều như thời gian vừa qua.
- Hàng loạt cây cảnh chứa chất độc chết người Các nhà sinh học cảnh báo trong số cây cảnh trồng trong nhà có nhiều loại cây chứa độc tố gây chết người nếu ăn phải.
- Lá Khát là gì và lá Khát độc hơn ma túy thế nào? Lá "Khát" (hay Kat, Qat, Ghat hoặc Chat) còn gọi với cái tên khá hay là lá "Thiên đường" (tên khoa học Catha edulis) là loại cây bụi được trồng, sử dụng và buôn bán ở nhiều nước châu Phi, vùng Nam Ả Rập.
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.
- Kinh ngạc bộ tộc ngoài hành tinh có thật trên Trái đất Bộ tộc Dogon ở Tây Phi sở hữu các kiến thức về khoa học vũ trụ chính xác đến kinh ngạc.
- Hàng chục hành tinh có sự sống giống Trái Đất Nhà thiên văn học Jim Kasting, cho biết xung quanh Trái Đất, có hàng chục hành tinh khác có sự sống mà hiện nay con người chưa thể quan sát được.
- 50% dân số thế giới bị thiếu nước ngọt vào năm 2050 Một nửa trong số 9 tỷ dân thế giới có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt vào năm 2050, nếu các chính phủ thất bại trong việc hợp tác bảo vệ nguồn nước.