cảm xúc màu sắc
- Sự thật về quỷ hút máu Chupacabra Quỷ hút máu dê (và gia súc nói chung) mà cái tên xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha là Chupacabra, từ lâu là một con vật trong huyền thoại, nhưng ít lâu nay lại rộ lên ở một số nước. Đó là một quái thú có thực hay chỉ là sản phẩm hoang tưởng do bị ám ảnh bới một bộ phim kinh dị chiếu vào giữa những năm 1990?
- Trò chơi "đỏ đen" gieo xúc xắc và sự thật không ai ngờ đến Nhiều người cho rằng, trò chơi gieo xúc xắc chỉ là trò chơi may rủi - liệu sự thật có phải đúng như thế?
- Phát hiện bí quyết kìm chế cảm xúc Những người gặp khó khăn trong việc kìm chế cảm xúc, dễ nổi cáu có thể tìm ra giải pháp bằng một biện pháp luyện tập đơn giản mà các nhà khoa học vừa phát hiện ra dưới đây.
- Bộ ảnh “Cảm xúc của động vật” nổi tiếng thế giới Nhiếp ảnh gia Tim Flach vừa giới thiệu bộ ảnh “Cảm xúc của động vật” - ghi lại những khoảnh khắc giống người nhất của các loài động vật. Bộ ảnh được đánh giá cao và nổi tiếng khắp thế giới.
- Màu sắc ảnh hưởng đến hành vi khách hàng như thế nào? Khi đôi mắt nhìn thấy một màu sắc, nó sẽ liên lạc với vùng não dưới đồi, tiếp đến sẽ gửi một chuỗi các tín hiệu đến tuyến yên, vào hệ thống nội tiết và sau đó đến tuyến giáp.
- 3 màu sắc nguy hiểm nhất trong lịch sử: đẹp tuyệt vời nhưng nhuốm màu chết chóc Để tạo ra màu sắc, chúng ta có những chất tạo màu. Và trong lịch sử, loài người từng sử dụng những hóa chất cực kỳ nguy hiểm để tạo ra màu sắc, chỉ vì vẻ đẹp của chúng.
- Chỉ tồn tại một loài vật duy nhất trên đời có màu xanh lam - vì sao màu này lại hiếm đến vậy? Thử nghĩ xem, các loài vật có màu xanh lam bạn nhìn thấy trên đời liệu có đếm vừa hết được 10 đầu ngón tay? Mà quan trọng hơn, chưa chắc chúng đã có màu sắc như bạn nghĩ.
- Tại sao nước biển có màu sắc khác nhau? Nước biển có nhiều màu sắc khác nhau phụ thuộc vào đặc tính vật lý và sinh học diễn ra tại đó.
- Bạn thử đoán xem đây là màu gì? Xanh dương hay xanh lá? Các bạn đã "bình phục chấn thương" sau vụ đánh nhau xé váy vàng trắng – xanh đen chưa? Chưa à? Vậy tiếp tục giằng xé một cái khác nhé.
- Kỹ năng sơ cứu cơ bản cần biết Cầm máu, băng bó vết thương và hô hấp nhân tạo là những kỹ năng cần thiết giúp bạn xử lý khi gặp các sự cố không may trên đường du lịch.