cấy ghép gen

  • Ghép thành công phật thủ cảnh hình bàn tay Phật Ghép thành công phật thủ cảnh hình bàn tay Phật
    Cây Phật thủ ghép mắt trồng trong chậu có quả màu vàng kim hình bàn tay Phật, do Công ty cổ phần giống - vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam (Vân Phú, Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đã lai ghép mắt thành công và bước đầu đem lại giá trị kinh tế cao gấp 10 lần so với cách trồng phật thủ truyền thống.
  • Kỹ thuật trồng cải bắp Kỹ thuật trồng cải bắp
    Cải bắp là loại rau chủ lực trong họ Thập tự, trồng trong vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc, miền trung và Tây nguyên.
  • Những loại cây độc nhất thế giới Những loại cây độc nhất thế giới
    Con người cũng gặp phải nguy hiểm từ một số loài thực vật. Nếu như bạn cho rằng cây nắp ấm quá nhỏ để nuốt chửng mình thì bạn đúng, nhưng mặt khác độc của nó sẽ làm bạn rơi vào trạng thái hôn mê.
  • Hàng loạt cây cảnh chứa chất độc chết người Hàng loạt cây cảnh chứa chất độc chết người
    Các nhà sinh học cảnh báo trong số cây cảnh trồng trong nhà có nhiều loại cây chứa độc tố gây chết người nếu ăn phải.
  • Cận cảnh loại cây đơn độc mọc giữa đảo muối của biển Chết Cận cảnh loại cây đơn độc mọc giữa đảo muối của biển Chết
    Hòn đảo muối nổi tiếng nhất còn có một hồ bơi và một cái cây đơn độc được trồng ở trung tâm Biển Chết.
  • Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
    Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Loài cây độc nhất thế giới Loài cây độc nhất thế giới
    Có mặt ở vùng biển Caribean và Bahamas nước Mỹ, cây Manchineel được mệnh danh là "loài cây chết chóc" bởi độc tố khủng khiếp mà loài cây này mang trong mình.
  • Cà chua, khoai tây "2 trong 1" Cà chua, khoai tây "2 trong 1"
    Đó là kết quả của đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây” mà kỹ sư công nghệ sinh học Nguyễn Thị Trang Nhã (SN 1987, vừa tốt nghiệp thủ khoa Trường đại học Nông lâm TP.HCM) thực hiện trong suốt hai năm qua.