- Phát hiện hóa thạch những con khủng long lớn chưa từng thấy
Các nhà khoa học Brazil đã phát hiện hóa thạch của những con khủng long lớn chưa từng thấy với chiều dài phần thân lên tới 25m.
- Phát hiện hóa thạch một loài khủng long ăn thịt mới cao tới 6m
Ngày 13/7, các nhà khoa học Argentina thông báo vừa phát hiện hóa thạch một loài khủng long ăn thịt, cao tới 6m, từng sống từ 90 triệu năm trước ở vùng Patagonia, miền Nam Argentina.
- Phát hiện hóa thạch của một loài khủng long mới
Tại Mỹ, các nhà khoa học đã tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long mới thời tiền sử cách đây 230 triệu năm tại vùng Ischigualasto.
- Phát hiện hóa thạch khủng long có sừng "siêu tí hon"
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của hai loài khủng long có sừng “siêu tí hon” tại Alberta, Canada. Hóa thạch vừa tìm thấy có tên khoa học Unescoceratops koppelhusae. Loài này sống cách đây 75 triệu năm, có chiều dài khoảng một mét. Nó có bờm quanh cổ, hàm trên hình mỏ vẹt, hàm
- Tại sao khủng long khổng lồ đẻ con bé xíu?
Một nghiên cứu mới có thể giải thích một số bí ẩn về khủng long, như tại sao loài động vật khổng lồ lại sinh con bé xíu, tại sao khủng long không bay lại tuyệt chủng, và tại sao chim ngày nay lại bay.
- Nga: Tìm kim cương, phát hiện “quái vật thời tiền sử”
Đây là một loài khủng long mới hay một con chồn sói, các nhà khoa học vẫn đang tranh cãi về bộ hóa thạch mới được phát hiện ở Nga.
- Khủng long tí hon 3 tuổi chết đuối
Một chú khủng long con 3 tuổi bị chết đuối và chìm vào lớp trầm tích cách đây khoảng 74 triệu năm vừa được các nhà khoa học phát hiện tại công viên khủng long Canada.