cắt giảm khí thải carbon
- 10 điều kỳ lạ của cơ thể khi ngủ Trong khi bạn ngủ, cơ thể đang làm rất nhiều điều "điên rồ" mà chính bạn cũng không thể tưởng tượng ra.
- 12 điều phóng đại trên phim mà ai cũng tin “sái cổ” Chúng ta học được rất nhiều thông tin hữu ích từ phim ảnh. Tuy nhiên có những tình tiết phóng đại mà các nhà làm phim thực hiện để tăng kịch tính lại khiến chúng ta tin "sái cổ". Dưới đây là những sự thật sẽ khiến bạn không khỏi bất ngờ.
- Kim cương sắp mất danh hiệu "vật liệu cứng nhất hành tinh" vào tay những "đối thủ" này Mọi người vẫn luôn nghĩ rằng, kim cương là vật liệu cứng nhất hành tinh. Nhưng không, ngôi vị số 1 của kim cương sắp lung lay bởi những vật liệu mới này.
- Những bí ẩn ở chốn hậu cung của Tử Cấm Thành Tử Cấm Thành ngày nay là một trong những điểm hút khách bậc nhất ở Trung Quốc. Hàng triệu người để đến đây để được tận mắt chứng kiến cách sống, nơi ở của những hoàng đế Trung Quốc ngày xưa.
- Thành phố thất lạc 500 năm chứa ký sinh trùng ăn mặt người Các nhà khoa học suýt phải trả giá bằng cả gương mặt khi thám hiểm "Thành phố thất lạc của thần Khỉ" ẩn sâu trong rừng rậm.
- Bộ móng dài gần 1m của hai con ngựa suốt 15 năm quên cắt móng Hai con ngựa đã được giải cứu, nhưng con ngựa thứ ba thì không may mắn đã bị chết khi chúng được tìm thấy trong chuồng bẩn thỉu.
- Ngôi nhà xây bằng nước đầu tiên trên thế giới Một kiến trúc sư người Hungary đã nghiên cứu kỹ thuật xây nhà mới, tạo các bức tường nước, giúp cân bằng nhiệt cho cả công trình, cũng như giảm khí thải carbon.
- Hàm lượng CO2 trong khí quyển đang tăng kỷ lục Mauna Loa là đài giám sát hàm lượng khí carbon dioxide (CO2) lâu đời nhất trên thế giới được đặt trên ngọn núi lửa Mauna Loa ở Hawaii.
- Video: Cách thoát hiểm khi sa chân xuống bãi cát lún Bạn có thích phiêu lưu mạo hiểm, thích khám phá thiên nhiên? Tôi chắc là bạn đã từng chứng kiến những cái chết kinh hoàng từ tai nạn cát lún do hãng phim Hollywood sản xuất.
- Vì sao các khinh khí cầu đốt lửa lại bay được? Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển.