- Những loài cây kỳ quái chẳng sợ sa mạc
Tuy thực vật nơi đây có vẻ gai góc, hơi đáng sợ nhưng chúng rất đẹp và rất có ích. Đất khô và bụi cát là những từ mô tả rõ ràng nhất đặc trưng của những vùng sa mạc - nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất Trái đất với lượng mưa trung bình hàng năm dưới 250mm/năm.
- Những biện pháp xử lý CO2 vừa giúp cắt giảm khí thải vừa tạo ra hàng nghìn tỷ USD
CO2 trong không khí có thể được biến đổi thành bê tông hay nhiên liệu, giúp tạo ra một ngành công nghiệp CO2 trị giá hàng nghìn tỷ USD.
- Thời gian phân hủy của các loại rác thải
Trong khi lõi táo chỉ mất hai tháng để phân hủy, thời gian tồn tại của tã bỉm trẻ em và chai lọ thủy tinh lên tới 450 năm và một triệu năm tương ứng.
- Vì đâu con người “xì hơi”?
Đánh rắm hay “xì hơi” như cách gọi nôm na trong dân gian là hoạt động sinh lí cơ bản của con người, nhưng đôi khi gây bất tiện cho “khổ chủ” và khiến những người xung quanh khó chịu.
- 4 phát hiện gây sốc về biến đổi khí hậu
Loài người gần như là thủ phạm chính gây ra sự nóng lên toàn cầu và hậu quả của nó có thể tồi tệ hơn những gì chúng ta tưởng tượng – theo một một bản thảo rò rỉ của báo cáo về khí hậu mới nhất từ Liên Hiệp Quốc.
- Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên mức kỷ lục
Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho biết, trong năm qua, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã đạt mức kỷ lục, đặc biệt là khí CO2 và khí methane,...
- Viễn cảnh tồi tệ vào năm 2060
Trong trường hợp xấu nhất, nhiệt độ thế giới có thể tăng đến 4 độ C vào năm 2060, các quốc gia cần phải chi trung bình 270 tỉ USD mỗi năm chỉ để chống chọi với mực nước biển tăng nhanh.