- Phát hiện loài khủng long chỉ to bằng chó sói
Các nhà cổ sinh vật học Mỹ cho biết, họ tìm thấy tại khu vườn quốc gia ở bang Utah hóa thạch của loài khủng long ăn thịt 130 triệu năm tuổi chỉ to bằng một con chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ, theo báo Los Angeles Times.
- Loài khủng long mới có cánh tay tí hon
Các chuyên gia Argentina đã phát hiện bộ xương hóa thạch gần như còn nguyên vẹn của loài khủng long mới đứng trên hai chân và có hai tay nhỏ xíu thuộc kỷ Jura, AFP dẫn lời một nhà cổ sinh vật học hàng đầu cho biết hôm 24/5.
- Một phát hiện gây chấn động giới khảo cổ Nhật Bản
Giáo sư Hirayama Ren, chuyên ngành cổ sinh vật học Khoa Dinh dưỡng học Đại học Waseda, Nhật Bản, ngày 22/6 công bố phát hiện gây chấn động giới khảo cổ nước này về hóa thạch răng của loài khủng long ăn cỏ có kích thước lớn nhất Nhật Bản từ trước đến nay với chiều dài cơ thể tới 20m.
- Một chủng người mới lộ diện
Bà Meave Leakey, một nhà cổ sinh vật học của Viện Turkana tại Kenya, cùng các đồng nghiệp phát hiện các hóa thạch xương mặt và xương hàm của người gần vùng Koobi Fora ở miền bắc Kenya vào năm 2007 và 2009.
- Phát hiện cá bay cổ nhất trên thế giới ở Trung Quốc
Các nhà cổ sinh vật học ở Trung Quốc cho biết đã phát hiện con cá bay cổ nhất trên thế giới. Đây là loài sinh vật lạ từng bay lượn trên mặt nước khoảng 240 triệu năm trước để tránh các động vật ăn thịt.
- Phát hiện vài trăm trứng khủng long ở châu Âu
Albert Garcia Selles, một chuyên gia của Viện Cổ sinh vật Miquel Crusafont Catalan tại Tây Ban Nha, cùng các đồng nghiệp tìm thấy rất nhiều vỏ trứng, trứng và hàng chục ổ trứng hóa thạch tại vùng Coll de Nargo thuộc tỉnh Lleida của Tây Ban Nha.
- Khai quật sinh vật kỳ dị 500 triệu năm tuổi
Hóa thạch sinh vật có hình dáng giống như điếu xì gà, sống cách đây 520 triệu năm đã được nhà cổ sinh vật học Andrew Smith của Bảo tàng lịch sử tự nhiên và các đồng nghiệp tìm thấy trong lớp trầm tích trên dãy núi Anti-Atlas ở Morocco.