cổ sinh vật
- Phát hiện nghĩa địa voi ma mút hơn 210.000 năm tuổi Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy 5 bộ xương hóa thạch voi ma mút từ thời kỳ băng hà cuối cùng ở tây nam nước Anh.
- Tìm thấy hóa thạch "rồng biển" 180 triệu năm tuổi dài hơn 10m Các nhà cổ sinh vật học phát hiện bộ xương khổng lồ của một con ngư long sinh sống ở vùng biển Anh cách đây 180 triệu năm.
- Tổ khủng long 193 triệu năm tuổi chứa trứng với phôi nguyên vẹn vừa được phát hiện ở Argentina Các nhà cổ sinh vật học cũng tìm thấy 80 bộ xương của khủng long Mussaurus gần tổ - chứng tỏ chúng sống thành bầy đàn.
- Giải mã bí ẩn: Thủy tổ của chúng ta trở thành động vật máu nóng từ bao giờ? Nguồn gốc của sự tạo nội nhiệt ở động vật có vú là một trong những bí ẩn lớn chưa được giải đáp của cổ sinh vật học.
- Phát hiện "quái vật khổng lồ" cổ đại có răng giống tuốc nơ vít Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một loài thương long đã tuyệt chủng với những chiếc răng giống như tuốc nơ vít kỳ lạ.
- Lộ diện quái vật đại dương hung dữ kinh hoàng, săn mồi "nhanh như chớp" 80 triệu năm trước Quái vật biển hung dữ sống cách đây 80 triệu năm đã được các nhà cổ sinh vật học phát hiện.
- Phát hiện loài cá mập có niên đại 325 triệu năm làm hé lộ lịch sử Trái đất Nằm sâu bên trong lòng đất tiểu bang Kentucky (Mỹ), ẩn chứa một kho báu cổ sinh vật thu hút sự chú ý của giới khảo cổ học.
- Tìm thấy hóa thạch mực ma cà rồng 183 triệu năm cùng con mồi Các nhà cổ sinh vật học phát hiện một loài mực ma cà rồng mới chết cùng với hai con cá trong miệng cách đây 183 triệu năm.
- Lộ diện sinh vật lạ 99 triệu tuổi bị nhốt trong hổ phách ở Myanmar Một miếng hổ phách Miến Điện đã đem lại cho ngành cổ sinh vật học một loài hoàn toàn mới, được đặt tên là Electroscincus zedi.
- Sinh vật 99 triệu tuổi lộ ra nguyên vẹn như khi còn sống trong hổ phách ở Myanmar Một mảnh hổ phách Miến Điện đã trở thành báu vật cổ sinh vật học khi nhốt kín một sinh vật phát sáng thời khủng long.