- Thiên thạch áp sát Trái đất vào năm 2026
Một thiên thạch đường kính 20 mét sẽ bay "sát sườn" bề mặt hành tinh xanh của chúng ta trong 13 năm tới, RIA Novosti dẫn số liệu mới công bố hôm 25/4.
- Khoảng cách chính xác từ Trái đất đến thiên hà gần nhất
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã đo được chính xác khoảng cách từ Trái đất đến thiên hà gần nhất.
- Hình ảnh vũ trụ sâu nhất
Hình ảnh tuyệt đẹp này, với vô số thiên hà nhiều màu sắc, thể hiện khu vực Chandra Deep Field South (CDF-S), vùng trời được quan sát và nghiên cứu nhiều nhất trong vũ trụ.
- Phát hiện gây choáng về sức mạnh các lỗ đen siêu lớn
Các siêu lỗ đen và hành vi của chúng từ lâu đã nằm trong danh sách các hiện tượng không gian huyền bí mà các nhà khoa học mong muốn giải mã.
- Mất bao lâu để đến được hệ sao khác ngoài Hệ Mặt trời?
Một nhóm các nhà vật lý quyết định ước tính xem chúng ta mất bao nhiêu thời gian để đến được các hệ sao khác trong Dải Ngân hà bằng các tàu vũ trụ hiện có.
- Tìm ngôn ngữ chung với người ngoài hành tinh
Một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã trình bày công trình nghiên cứu về cách thức liên hệ và giao tiếp với bất kỳ nền văn minh nào ngoài Trái đất. Đó là “ngôn ngữ vạn năng” METI.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.