- Pháp phóng vệ tinh nghiên cứu hành tinh cách Trái đất 60 năm ánh sáng
Ngày 12/1, Pháp đã phóng một vệ tinh có kích cỡ bằng một chai sâm panh vào quỹ đạo Trái đất nhằm nghiên cứu một hệ hành tinh trẻ và bí ẩn trong dải ngân hà.
- Sao Diêm vương có bầu khí quyển lộn ngược
Cựu hành tinh thứ 9 của hệ Mặt trời sở hữu bầu khí quyển trái ngược hoàn toàn so với Trái đất, nghĩa là càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng tăng.
- Những giấc mơ khoa học viễn tưởng thành hiện thực năm 2014
Nỗ lực thành công của Ấn Độ cùng một số bước tiến mới trong nghiên cứu hành tinh đỏ hay lần đầu tiên tàu thăm dò đáp xuống sao chổi là những cột mốc đáng nhớ trong năm nay.
- Giới thiệu phà chạy bằng hydro đầu tiên trên thế giới
Phà chạy bằng hydro có thể chở 75 hành khách rất thân thiện với môi trường, có thể giúp cứu hành tinh khỏi tác động xấu của biến đổi khí hậu.
- Nga sắp lấy đất trên vệ tinh của sao Hỏa
Phi thuyền Phobos-Grunt của Nga và phi thuyền Yinghuo 1 của Trung Quốc sẽ được phóng lên vệ tinh Phobos của sao Hỏa bằng tên lửa Zenit tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan vào ngày 8/11. Phobos-Grunt mang theo Yinghuo 1, một phi thuyền của Trung Quốc được thiết kế để nghiên cứu hành tinh đỏ, Discovery đưa tin.
- Tiếp tục đưa robot Curiosity lên sao Hỏa
Để thay thế cho hai tiền bối là các robot tự hành Spirit và Opportunity đã miệt mài thám sát hành tinh đỏ trong nhiều năm qua, NASA đã tiếp tục phái robot Curiosity (tạm dịch là “tò mò”) lên sao Hỏa để tiếp tục nghiên cứu hành tinh thứ tư thuộc Thái dương hệ.
- Sứ mệnh mới của tàu thăm dò Dawn
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho hay, tàu thăm dò Dawn đã sẵn sàng cho sứ mệnh thứ hai, trở thành phi thuyền đầu tiên quay quanh và nghiên cứu hành tinh lùn Ceres của hệ mặt trời.