- Phát hiện rùa sống thọ nhất thế giới
Gần đây, các nhà nghiên cứu phát hiện bức hình đen trắng chụp từ thời chiến tranh Boer (năm 1880 -1902) có hình ảnh một “cụ rùa” được xác định khoảng 178 tuổi. Đây có lẽ là con rùa sống thọ nhất thế giới tính tới thời điểm hiện tại.
- Bí mật đầm 99 ngách và cái chết của cụ rùa "bạnh tạng" 150kg
Cạnh gò nổi Dốc Muỗm thường xuyên xuất hiện một con rùa to như cái nong, ước đoán phải nặng cỡ tạ rưỡi. Điều đặc biệt là toàn thân con rùa này có màu trắng bạc...
- Bắt được "hậu duệ" của Rùa Hồ Gươm?
Sự tồn tại của một cá thể rùa nặng khoảng 20kg và cá thể rùa khổng lồ trong hồ chưa bắt được khiến nhiều người phỏng đoán có thể đang tồn tại một "gia đình rùa" ở Hồ Gươm.
- Rùa Hồ Gươm cùng loài với rùa tại Suối Hai
Qua kết quả phân tích gene mẫu máu rùa sống tại hồ Hoàn Kiếm, các nhà khoa học khẳng định: Rùa hiện sống tại hồ Hoàn Kiếm cùng loài với rùa thu thập tại Quảng Phú (Thanh Hóa), Suối Hai, Hương Ký (Hà Nội).
- “Cụ” rùa Hoàn Kiếm xuất hiện ở hồ Yên Lập, Quảng Ninh
Hồ Yên Lập (Quảng Ninh) xây dựng năm 1978, trên độ cao 30,2m, cốt đập 37m, diện tích mặt nước rộng 182km2, độ sâu tối đa 30m, trữ lượng trên 130 triệu/m3 nước.
- Chuyện chưa kể về bộ cốt rùa ở Yên Bái và Hòa Bình
Mấy chục năm trước, ở rất nhiều hồ, đầm lớn ven sông Hồng, thuộc tỉnh Phú Thọ và Yên Bái từng có loài rùa Hồ Gươm khổng lồ. Tuy nhiên, người dân gọi là con giải hoặc con ba ba, chứ không gọi là rùa.
- Bí mật về tủ kính siêu hiện đại đặt cụ rùa Hồ Gươm
Được chế tạo riêng tại Đức, tủ kính đặt tiêu bản cụ rùa cuối cùng của Hồ Gươm được làm bằng kính siêu trắng, có khả năng lọc bào tử phấn hoa, bào tử nấm mốc.