chòm sao kiếm ngư
- 10 khám phá ngoài sức tưởng tượng trong vũ trụ Khám phá vũ trụ luôn là khát khao của con người để tìm hiểu về thế giới bên ngoài trái đất. Trong hành trình đó, con người đã phát hiện ra những vật thể quan trọng trong vũ trụ đánh dấu thành tựu đỉnh cao của trí tuệ và vượt xa trí tưởng tượng của con người.
- 8 điều chưa biết về chửi thề Ngôn ngữ chửi thề đã xuất hiện từ rất lâu ở mọi quốc gia trên thế giới. Chuyên gia văn học thời Trung cổ Melissa Mohr đã truy tìm ngược trở lại thời La Mã để lần dấu vết của việc sử dụng những từ ngữ thô tục.
- Định cư trên sao Hỏa: Phải làm ra nước và dưỡng khí Hiện nay, trên thế giới có hơn 100.000 người tha thiết muốn cư ngụ trên sao Hỏa, trong đó có khoảng 30.000 người Mỹ.
- Chính NASA cũng đã nhầm về sự thay đổi của các cung hoàng đạo NASA quả có bảo rằng các chòm sao đã thay đổi so với 3000 năm trước. Tuy nhiên, không vì thế mà cung hoàng đạo của bạn thay đổi.
- Phát hiện ngôi sao lạ xâm nhập hệ Mặt Trời Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy một ngôi sao lùn đỏ từng lướt qua hệ Mặt Trời cách đây 70.000 năm ở khoảng cách gần.
- Sao Mộc không xoay quanh mặt trời Hành tinh lớn nhất trong Thái Dương Hệ không xoay quanh mặt trời như chúng ta vẫn tưởng, mà di chuyển quanh một điểm phía trên ngôi sao này.
- Những điều chưa biết về sao Bắc Cực Do chuyển động tự quay của Trái đất quanh trục, các ngôi sao luôn thay đổi vị trí trên bầu trời, mọc và lặn. Tuy nhiên trục quay của Trái đất lại hướng thẳng về phía sao Bắc Cực làm nó có vẻ không bao giờ di chuyển.
- Giả thuyết mới về tín hiệu "Wow!" nghi của người ngoài hành tinh Tín hiệu vũ trụ 'Wow!' nổi tiếng có thể do sao chổi phát ra chứ không phải sản phẩm của người ngoài hành tinh.
- Những ngôi sao cũng có mùa Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao có những ngôi sao chỉ quan sát được vào một số thời điểm trong năm? Ví dụ như tại sao những người quan sát bầu trời đêm ở Bắc bán cầu chỉ có thể thấy được chòm sao Thợ săn (Orion the Hunter) vào những thá
- Một trong những ngôi sao sáng nhất bầu trời sắp nổ tung? Khi xảy ra, vụ nổ của ngôi sao lớn hơn 1.000 Mặt Trời có thể quan sát được từ Trái Đất kể cả khi trời sáng.