chất độc Tetrodotoxin
- Cận cảnh bạch tuộc đốm xanh có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang Loại bạch tuộc đốm xanh sống ở khu vực san hô của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang.
- Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc Tetrodotoxin còn có một số tên gọi khác như: Fugu poison, Maculotoxin, Spheroidine, Tarichatoxin, TTX.
- Có một loại ốc độc hơn cả thạch tín, ăn vào có thể sống thực vật cả đời Ốc bùn răng cưa là một loại ốc bùn, tên khoa học Nassarius papilosus, có chứa độc tố tetrodotoxin, đây là loại độc tố làm tổn thương đến hệ thần kinh, nghiêm trọng hơn có thể gây tử vong.
- Mổ xẻ loài sinh vật màu xanh bí ẩn có lưỡi màu hồng siêu dài Loài sinh vật này có chiếc lưỡi "khủng", có thể kéo giãn ra, co lại một cách nhanh chóng để tìm bắt mồi.
- Cá heo cũng “chơi” ma túy Các nhà sinh học ngạc nhiên khi phát hiện các loài cá thuộc họ Syngnathus, Siphonostoma… chính là một thứ “ ma túy” của cá heo.
- Lần đầu tiên “siêu chất độc” ở cá nóc được tổng hợp nhân tạo thành công Với độc tính gấp ngàn lần cyanide, tetrodotoxin là một trong những chất độc thần kinh nguy hiểm nhất trong thế giới tự nhiên lần đầu tiên đã được các nhà khoa học tổng hợp qua con đường nhân tạo.
- Hãi hùng “sát thủ” tí hon dưới lòng đại dương Một du khách Australia đã vô tình giữ một trong những động vật độc hại nhất thế giới trên tay của mình. Rất may mắn là đã không bị thiệt mạng.
- Tại sao một số động vật lại có độc? Các vi khuẩn sản sinh độc tố có thể biến một con sa giông thành kẻ mang lại chết chóc. Các loại vi khuẩn trên da sản xuất ra tetrodotoxin - một hóa chất gây tê liệt cũng được tìm thấy ở cá nóc.
- Cá nóc là gì và tại sao chúng có độc gây chết người? Cá nóc được coi là loại sinh vật có xương sống độc thứ 2 trên thế giới, chỉ sau ếch độc phi tiêu vàng. Trong gan và đôi khi là cả da của chúng chứa rất nhiều độc tố, có thể giết người.
- Nọc độc của cá mặt thỏ nguy hiểm thế nào? Loài vật này có hình dáng của cá nhưng phần đầu và hàm răng sắt nhọn như thỏ.