- Tiết lộ bữa ăn cuối cùng của "Tollund Man", nạn nhân hiến tế cổ đại
Một nghiên cứu mới cho thấy "Tollund Man", một người Đan Mạch cổ đại nổi tiếng là vật hiến tế, đã ăn bữa tối cuối cùng gồm cháo và cá.
- Vì sao chúng ta tỉnh dậy trước chuông báo thức?
Tại sao chúng ta lại thường tỉnh dậy trước khi chuông báo thức kêu? Các nhà khoa học cho rằng đó là do chúng ta bị kích thích rằng phải dậy đúng giờ.
- Liệu hố đen có phải là cánh cổng dẫn tới thế giới khác
Khi bị hút vào hố đen, con người được cho là vẫn có cơ hội mong manh thoát khỏi nó, trở về thế giới của mình hoặc sang một thế giới khác.
- Tại sao da hổ có sọc?
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm được bằng chứng thực tế cho lý thuyết mà nhà toán học nổi tiếng người Anh Alan Turing đưa ra 60 năm trước về cơ chế tạo nên những mô hình sinh học như các sọc trên lông hổ hay đốm trên da. Turing cho rằng những mô hình lặp lại trên da, lông động vật được tạo thành bởi một cặp tạo h&igrav
- Ngôi mộ cổ lãng mạn nhất thế giới: Cặp đôi ôm chặt nhau suốt 1.600 năm
Một ngôi mộ cổ thời Bắc Ngụy vừa được khai quật tại Trung Quốc đã gây xúc động, khi hai bộ hài cốt nguyên vẹn nằm ôm nhau trong tư thế người nữ tựa đầu vào vai người nam.
- Tác hại của nguồn nước ô nhiễm
Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người, tác hại của nó tỉ lệ với người mắc bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, ưng thư da. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay khiến con người đau đầu tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các hậu quả của việc ô nhiễm môi trường.
- Con hà không có răng vì sao vẫn khoét thủng cả đá?
Con hà tuy nhỏ nhưng là loài động vật siêu phá hoại, chúng phá hủy các tảng đá, thân tàu.