- Lý giải vì sao người phương Tây quyến rũ nhưng lại nhanh già?
Bạn có nhận thấy rằng người châu Âu khi trẻ thường rất đẹp, nhưng dường như già nhanh hơn so với người châu Á?
- Video: Phim khoa học về khủng long bạo chúa
Một vết cắn của khủng long bạo chúa mạnh gấp mười lần cá sấu châu Mỹ, tạo ra một lực có trọng lượng lên tới 6 tấn, tức bằng trọng lượng của một con voi.
- Video: Căng thẳng "đại chiến" rắn khổng lồ chống khủng long bạo chúa
Trận chiến “sống còn” giữa những kẻ săn mồi, với sức mạnh “không tưởng” của rắn khổng lồ chống lại “cú đớp” uy lực của khủng long bạo chúa. Nội dung video là cuộc chiến của hai loài vật ở hai thời đại khác nhau trong lịch sử.
- Giải mã bí ẩn về máu của khủng long
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã tìm được câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi hóc búa lâu nay rằng, khủng long là động vật máu nóng giống chim và động vật có vú, hay máu lạnh giống bò sát, cá và các loài lưỡng cư.
- Chữa chứng khóc đêm ở trẻ
Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ vẫn bình thường nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề".
- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.
- Khủng long không hề biến mất?
2 tác giả đầu tiên của nghiên cứu này, Phó giáo sư Arkhat Abzhanov - một nhà sinh học tiến hóa tại Đại học Harvard và Tiến sĩ Bhart Anjan Bhullar, đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài chim chính là kết quả từ sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển loài khủng long. Theo đó, điểm khác biệt giữa hai loài chỉ là