chống động đất

  • Bêtông chống động đất Bêtông chống động đất
    Công ty xây dựng Kajima (Nhật Bản) đã nghiên cứu và chế tạo thành công loại "bêtông linh hoạt" có thể chịu được động đất. Hiện nó được sử dụng tại nhiều tòa nhà cao tầng ở Nhật để chống các cơn địa chấn.
  • Giường chống động đất Giường chống động đất
    Trung Quốc vừa cấp bằng sáng chế cho nhà phát minh chiếc giường tự động giúp người dân bình an vô sự trong cơn động đất. Thiết kế của ông Wang Wenxi
  • Dùng vi khuẩn chống động đất Dùng vi khuẩn chống động đất
    Loài vi khuẩn Bacillus pasteurii có khẳ năng biến cát thành xi-măng. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã có sáng kiến dùng chúng để làm cho một vùng đất tơi xốp trở nên rắn chắc, bảo vệ các toà nhà chống động đất
  • Kim loại chống động đất Kim loại chống động đất
    Nếu được gia cố bằng hợp kim “đàn hồi” được chế tạo từ nickel và titanium, cầu đường sẽ “bình chân như vại” khi động đất.
  • Phương pháp mới chống động đất Phương pháp mới chống động đất
    Theo Giáo sư, Tiến sỹ toán - lý Mikhail Savi thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, các nhà địa chấn học đã biết cách làm thế nào để hạn chế được những trận động đất mang tính thảm họa: Người ta đã chế tạo ra bộ tạo sóng
  • Nỗ lực chống động đất của Đài Loan sau thảm họa 921 Nỗ lực chống động đất của Đài Loan sau thảm họa 921
    Trận động đất cướp đi mạng sống của hơn 2.400 người năm 1999 đã thôi thúc Đài Loan thay đổi quy định xây dựng và chú trọng gia cố chống rung chấn.
  • Sẽ cảnh báo động đất, sóng thần qua điện thoại Sẽ cảnh báo động đất, sóng thần qua điện thoại
    Quy chế phòng, chống động đất, sóng thần, do Thủ tướng CP Nguyễn Tấn Dũng vừa ký Quyết định 78/2007/QĐ-TTg ban hành, nêu rõ, việc phát tin cảnh báo sóng thần, động đất không chỉ được thực hiện qua các phương tiện truyền thông mà cả điện thoại di dộng.