chữ nổi
- Nút bấm trên thang máy có những vân nổi để làm gì? Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao những nút bấm ở thang máy luôn có những dấu chấm nổi nhỏ hay không?
- Máy in chữ nổi của hai sinh viên Đà Nẵng vươn ra thế giới Mô hình máy in chữ nổi của hai sinh viên ở Đà Nẵng sắp sửa "bay" sang Nhật Bản, mang theo hy vọng về một sáng chế đặc biệt dành cho người khiếm thị sẽ được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.
- Học sinh 12 tuổi chế tạo máy in chữ nổi từ Lego Shubham Banerjee, một học sinh lớp 7 tại California, Mỹ đã khiến cả thế giới ngỡ ngàng khi in sáng tạo ra một chiếc máy in chữ nổi braille dành cho người mù với giá chỉ bằng 1/5 giá của một chiếc máy in chữ nổi thông thường.
- Cơ hội cho người khiếm thị sử dụng máy vi tính Công nghệ mới có thể hiển thị chữ nổi Braille trên màn hình máy vi tính đã mở ra cơ hội sử dụng máy vi tính cho người khiếm thị trong thế kỷ 21.
- Thiết bị giúp người mù nhìn thấy chính xác 89% Các nhà nghiên cứu của công ty Second Sight đã phát triển một thiết bị mới có tên Argus, cho phép các bệnh nhân bị mù có thể nhìn thấy chữ bằng cách kích thích bộ phận nhạy cảm ánh sáng của mắt.
- Video: Quá trình ra đời hệ thống chữ nổi cho người mù Chữ Braille là hệ thống chữ nổi dành cho người mù với mỗi chữ tạo thành từ 6 điểm, sắp xếp trong khung chữ nhật gồm hai cột, ba dòng.
- Shubham Banerjee - “Thần đồng công nghệ với trái tim vàng” Shubham Banerjee trở thành hiện tượng gây chú ý trong làng công nghệ với phát minh máy in chữ nổi từ trò chơi xếp hình Lego rẻ hơn 5 lần so với các máy in chữ nổi thông thường, khi em mới chỉ 12 tuổi.
- Công nghệ mới giúp người mù đọc không cần chữ nổi Những người mù lòa có thể đọc được từ 63 đến 81 từ mỗi phút nhờ hệ thống camera gắn trên ngón tay nhận dạng được văn bản và đọc chúng thành tiếng.
- Màn hình cảm ứng dành cho người khiếm thị Một nhóm nhà nghiên cứu của Đại học Stanford (Mỹ) đã phát minh ra cách để những người khiếm thị sử dụng màn hình cảm ứng của máy tính bảng như một bàn phím chữ nổi Braille.
- Video: Máy in chữ nổi Braigo Trong dự án dành cho hội chợ khoa học địa phương, Banerjee đã đi tìm câu trả lời cho vấn đề máy in chữ nổi: cậu bé 12 tuổi này cho rằng mức giá 2.000 USD trở lên của những chiếc máy in braille là quá đắt.