chiều không gian khác
- Loài sinh vật này trông thì gớm thế nhưng lại tiết ra mùi hương ngọt hơn cả kẹo Mùi hương tiết ra từ loài sinh vật này ngọt như món kẹo khoái khẩu, khiến mũi bạn khó lòng có thể phân biệt sự khác biệt.
- Tại sao không được sờ yết hầu của con trai? Yết hầu là bộ phận thể hiện sự nam tính của phái mạnh. Do đó, nhiều người khá bất ngờ khi biết rằng con trai không thích người khác sờ vào yết hầu của mình.
- 10 sai lầm của Gia Cát Lượng khiến nhà Thục Hán đại bại “Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
- 15 loài vật khổng lồ nhất thế giới Cá voi xanh, hươu cao cổ, hải tượng… nằm trong danh sách là những loài động vật lớn nhất trên thế giới. Mỗi loài vật đều có những đặc điểm riêng của mình để tạo nên một thế giới tự nhiên sinh động và đầy kỳ thú.
- Quái vật Kraken có thật? Trong siêu phẩm Cuộc chiến giữa các vị thần ra mắt ngày 9/4 tại Việt Nam có cảnh thần Zeus thét lớn: “Thả Kraken!”. Quái vật Kraken liệu có tồn tại?
- Cận cảnh chú cá mập trắng khổng lồ với hàng trăm vết sẹo "yang hồ" nhất đại dương Theo đó, chú cá mập với hàng trăm vết thương này đã khiến các nhà nghiên cứu tỏ ra hứng thú ngay từ lần đầu gặp gỡ.
- Liên Xô giấu nhẹm mỏ kim cương lớn nhất thế giới, trữ lượng đủ dùng trong 3.000 năm nữa Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
- 4 bí mật chưa có lời giải tại Trung Quốc Trong lịch sử 5000 năm của Trung Quốc, quá nhiều sự tình bí ẩn xuất hiện cho đến nay vẫn không thể lý giải được. Cùng điểm lại 4 sự kiện bí ẩn lớn của quốc gia có nền văn minh từng thuộc hàng đồ sộ bậc nhất thế giới.
- Phát hiện lục địa ngầm gần 5 triệu km2 ẩn dưới Thái Bình Dương Nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế chỉ ra Trái Đất có một lục địa mang tên Zealandia ẩn bên dưới Thái Bình Dương và gắn liền với New Zealand.
- Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào? Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam