- TP.HCM vẫn tạm thời cho phép nuôi chim cảnh
Ông Huỳnh Hữu Lợi, Chi Cục trưởng Chi cục Thú y TP.HCM cho biết, trước mắt thành phố vẫn cho phép việc nuôi chim cảnh tại nhà, nhưng chỉ nuôi riêng lẻ và không được tập trung trong dịp lễ hội để triển lãm, đấu hót và không được vận chuyển, kinh doanh
- Vì sao chim cánh cụt đi lạch bạch?
Bảo tồn năng lượng là yếu tố quan trọng sống còn với những loài động vật ở xứ sở băng giá. Chẳng hạn, kiểu đi lắc lư lạch bạch ngộ nghĩnh của loài chim cánh cụt chính là một cách thức thông minh để chúng đạt được điều ấy.
- Chim cánh cụt diễu hành tại công viên Hải Dương, Nhật Bản
Một vườn thú Nhật bản vừa đề ra một sáng kiến mới nhằm hấp dẫn và giáo dục thêm cho các du khách nhí về đời sống của loài chim cánh cụt. Đó là cuộc diễu hành thật ngộ nghĩnh của những chú chim cánh cụt xuyên suốt công viên Hải Dư
- Dấu vết chim cánh cụt đo được chuyển động băng Nam cực
Bằng việc dùng máy đo niên đại Cacbon-14, nhà khoa học Steven D.Emslie đã xác định được tuổi của loài chim cánh cụt Adelie cổ đại cư trú ở đây là 45.000 năm, cao hơn bất kỳ loài chim cánh cụt nào được biết. Ô
- Tiếng hót của chim canh gác
Quân nhân làm nhiệm vụ canh gác lãnh thổ của địch giữ liên lạc rađiô thường xuyên với các đồng sự để chắc chắn rằng mọi việc vẫn bình thường và an toàn tác chiến. Nghiên cứu mới của tiến sĩ Andy Radford thuộc trường Khoa học sinh vật cho thấy đâ
- Biến đổi khí hậu có thể xóa sổ loài chim cánh cụt chúa
Trong một cuộc điều tra lâu dài về khu vực sinh sản chính của loài chim cánh cụt, các chuyên viên giám sát nhận thấy có hiện tượng nóng lên tại vùng biển phía nam do tác động của hiện tượng El Nino khiến khả năng sinh tồn của loài chim cá
- Chim cánh cụt nhịn ăn vì bị vỡ trứng
Một đôi cánh cụt ở tỉnh Hắc Long Giang, phía đông bắc Trung Quốc, đã buồn rầu bỏ ăn sau khi quả trứng mà chúng đang ấp bị vỡ vì một cuộc ẩu đả với những con chim cùng loại khác.