- Con người có thể nhìn thấy tương lai?
Kết luận nói trên được rút ra từ công trình nghiên cứu kéo dài trong suốt 8 năm của nhà tâm lý học Daryl Bem thuộc Đại học Cornell, New York và được công bố trên tạp chí Personality and Social Psychology của Mỹ.
- Mẹ tiểu đường, con nguy cơ dị tật bẩm sinh
Nguy cơ dị tật bẩm sinh của em bé tăng gấp 4 lần nếu thai phụ mắc bệnh đái tháo đường. Những dị tật này bao gồm bệnh tim bẩm sinh hay nứt đốt sống. Cả hai bệnh đái tháo đường tuýp 1, thường xuất hiện ở người trẻ, và tuýp 2, phần lớn là do ăn kiêng quá đều dẫn đến rối loạn lượng đường trong máu. Hậu quả với thai phụ là gây ra các vấn đề trong lú
- Con lừa có thực sự ngu và cứng đầu?
Đây không chỉ là phiếm đàm trên bàn nhậu mà là nội dung cuộc hội thảo tại Đại học hàng đầu nước Anh, Đại học London, Khoa nghiên cứu đông phương học và châu Phi cuối tuần trước. Với chủ đề "Văn hóa lừa và la trên thế giới", hội thảo này thu hút sự chú ý của đông đảo các chuyên gia hàng đầu không chỉ trong lĩnh
- Con người có khả năng trì hoãn cái chết?
Lâu nay, không ít ý kiến vẫn luôn tin rằng người sắp chết có khả năng cố tình trì hoãn cái chết đang đến rất gần với nhiều lý do như gắng đợi người thân đến để nói lời tạm biệt hay chờ cho sự kiện quan trọng nào đó chẳng hạn sinh nhật, ngày lễ của gia đình,… qua đi.
- Con người có thể du hành xuyên thời gian?
Chu du xuyên thời gian là một tình tiết hư cấu hấp dẫn trong nhiều bộ phim khoa học viễn tưởng. Các nhà khoa học cho rằng, việc này hoàn toàn có thể xảy ra trong thực tế và theo các quy luật vật lý, du hành tới tương lai dường như khả thi hơn việc quay ngược thời gian để trở lại quá khứ.
- Con người có thể ngửi mùi của sợ hãi
Cảm giác sợ hãi hay ghê tởm lan truyền từ người này sang người khác do chúng ta có thể cảm nhận mùi của chúng.
- Con người có thể giải toán trong vô thức
Theo trang Live Science, trong một loạt các thử nghiệm tại Đại học Jerusalem của người Do Thái, hơn 300 sinh viên tình nguyện đã được cho tiếp xúc vô thức với các câu chữ và phép toán thông qua một kỹ thuật nghiên cứu có tên gọi Ức chế chớp nhoáng liên tục (CFS).