cuộc tranh luận

  • Bào thai có khả năng kháng cúm Bào thai có khả năng kháng cúm
    Một nghiên cứu mới cho thấy rằng những bào thai đang phát triển có khả năng kháng lại vắcxin cúm được tiêm vào người mẹ. Phát hiện này có thể sẽ giúp kết thúc cuộc tranh luận về cách thức hình thành hệ thống miễn dịch trong bào thai.
  • Nhiên liệu sinh học: “vàng xanh hay những vấn đề tiềm ẩn? Nhiên liệu sinh học: “vàng xanh hay những vấn đề tiềm ẩn?
    Dường như không có chủ đề nào lại có nhiều ý kiến khác nhau trong cuộc tranh luận về sự thay đổi khí hậu như chủ để về nhiên liệu sinh học. Khả năng chúng ảnh hưởng một cách tích cực lên khí thải gây hiệu ứng nhà kính là chắc chắn rất lớn.
  • TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần cuối) TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần cuối)
    Tranh cãi về nghiên cứu tế bào gốc phôi liên quan đến một trong những vấn nạn cơ bản mà cả xã hội đều quan tâm trong cuộc tranh luận về việc tránh thụ thai, nạo phá thai và phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Câu hỏi chủ yếu của vấn đề tranh luận chính là về bản
  • Chim nguyên thủy có chung số phận với khủng long Chim nguyên thủy có chung số phận với khủng long
    Một nghiên cứu mới đây đã đặt dấu chấm hết cho cuộc tranh luận lâu đời về các loài chim cổ xưa đã tuyệt chủng như thế nào, nghiên cứu đã cho thấy chúng đã hầu như bị xóa sổ bởi các tác động của thiên thạch đồng thời chấm dứt số phận loài khủng long vào 65 triệu năm trước đây.
  • Xác định được sự tiến hóa của vượn người Xác định được sự tiến hóa của vượn người
    Kỹ thuật quét CT (chụp quét cắt lớp điện toán) mảnh sọ hóa thạch có niên đại khoảng 1,4 triệu năm có thể giúp các nhà nghiên cứu kết thúc một cuộc tranh luận lâu dài về sự tiến hóa của chi vượn người Australopithecus ở Châu Phi – tổ tiên của con người hiện đại.
  • Sự thật về trạng thái thôi miên Sự thật về trạng thái thôi miên
    Một nhóm các nhà khoa học đa ngành ở Phần Lan và Thụy Điển đã phát hiện ra rằng ánh mắt nhìn chằm chằm một cách kỳ lạ ở những người đang trong tình trạng bị thôi miên có thể là câu trả lời giúp chấm dứt cuộc tranh luận kéo dài về sự tồn tại của trạng thái này.
  • Hàng loạt vua Ai Cập chết do chứng động kinh? Hàng loạt vua Ai Cập chết do chứng động kinh?
    Kể từ khi phát hiện ra lăng mộ gần như còn nguyên vẹn của vua Tutankhamun (trị vì vương triều thứ 18 Ai Cập cổ đại) vào năm 1922, nguyên nhân cái chết bí ẩn của vị pharaoh ở tuổi 18 thường xuyên trở thành chủ đề tại các cuộc tranh luận trong giới khoa học.
  • Mũ trùm đầu chống chụp lén Mũ trùm đầu chống chụp lén
    Một nghệ sĩ người Đức đã tạo ra mũ trùm đầu khiến camera giám sát phải “bối rối” trong bối cảnh các thiết bị theo dõi ngày càng phổ biến ở nước này. Sự ra đời của chiếc mũ trùm đầu này đã dấy lên cuộc tranh luận về sự riêng tư.
  • Tổ tiên của người Trung Quốc có phải đến từ Ai Cập cổ đại? Tổ tiên của người Trung Quốc có phải đến từ Ai Cập cổ đại?
    Một nhà khoa học có danh tiếng đã khơi gợi một cuộc tranh luận sôi nổi trên mạng khi tuyên bố rằng những người sáng lập nên nền văn minh Trung Quốc không phải là người Trung Quốc, mà là những người nhập cư từ Ai Cập.
  • “Thủy quái” ăn thịt cá mập có thể là tổ tiên của con người “Thủy quái” ăn thịt cá mập có thể là tổ tiên của con người
    Một hóa thạch được phát hiện ở Ninh Hạ, Trung Quốc, đã tạo ra cuộc tranh luận trong suốt thế kỷ qua: liệu tổ tiên của con người và các loài vật bốn chân khác có phải là một loài thủy quái thời tiền sử?