dạng sinh học
- Sông Amazon có thực sự là nơi sinh sống của những thủy quái khổng lồ? Đi sâu vào một trong những con sông rộng nhất thế giới, Amazon và bạn sẽ khám phá một thế giới bí mật đáng kinh ngạc.
- Việt Nam, Nam Phi cùng bảo vệ đa dạng sinh học Hai nước ký kết kế hoạch hành động nhằm thực thi Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực bảo tồn và bảo vệ đa dạng sinh học giữa hai nước hôm 6/5.
- Giải thưởng MIDORI vinh danh nhà bảo tồn ĐDSH Việt Nam Giáo sư Võ Quý đã vinh dự trở thành người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng MIDORI, giải thưởng vinh danh những cá nhân có đóng góp nổi bật cho bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở cấp độ toàn cầu, khu vực và địa phương.
- Đập nhỏ đe dọa tới các loài cá trên sông Mekong Theo nghiên cứu mới nhất do các nhà khoa học Mỹ công bố, những kế hoạch xây các đập thủy điện dọc theo các nhánh nhỏ của sông Mekong có thể gây ra những tác hại không thể lường hết với hàng triệu người sống dựa vào nguồn cá ở con sông dài nhất Đông Nam Á.
- Diện tích rừng bị phá ở Mexico tăng nhanh trong 10 năm Từ năm 2005 tới nay, trung bình mỗi năm diện tích rừng của Mexico bị thu hẹp 155.000 hécta. Quốc gia Bắc Trung Mỹ này xếp thứ 21 trên thế giới về diện tích rừng bị mất, chiếm gần 29% tổng diện tích rừng hiện có.
- Cảnh báo sông băng ở Peru có khả năng biến mất Giới khoa học Peru cảnh báo các dòng sông băng của nước có nguy cơ biến mất do chịu ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Có thể bạn chưa biết: Muỗi, chuột, côn trùng… cắn phá gần 27 tỉ USD mỗi năm Các nhà khoa học Pháp cảnh báo sinh vật ngoại lai có thể gây thiệt hại lớn tới nền kinh tế.
- Video: Chile tạo ra công viên biển lớn bằng một quốc gia Công viên có diện tích tổng cộng 268.000km2, giúp bảo vệ đa dạng sinh học ở quần đảo Juan Fernandez của Chile trên Thái Bình Dương.
- Lượng côn trùng trên thế giới suy giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường toàn cầu Một nghiên cứu mới đây đã cảnh báo với toàn thế giới về sự suy giảm nghiêm trọng đối với các loài côn trùng.
- Tiết lộ gây sốc: Cứ 6 giây, một khu rừng mưa nguyên sinh lớn ngang sân bóng bị phá hủy Một nghiên cứu dựa trên ảnh vệ tinh cho thấy 2019 là năm tồi tệ nhất đối với các khu rừng nguyên sinh trên thế giới.