dạng sinh học
- Phát hiện loài cua nước ngọt mới tại Quảng Ninh Một loài cua hoàn toàn mới được phát hiện khi các nhà khoa học điều tra, kiểm kê, thiết lập cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh
- Tòa nhà chọc trời dài 170km ở Arab Saudi có thể phải thay đổi vì loài chim Tòa nhà chọc trời The Line là một phần thuộc dự án Neom của Arab Saudi. Quốc gia này muốn xây dựng một thành phố thông minh trải dài tới 170km.
- Nga, Mông Cổ sẽ lập khu bảo tồn xuyên quốc gia Trang thông tin điện tử của Chính phủ Nga ngày 13/3 thông báo chính phủ nước này đã thông qua thỏa thuận thành lập khu bảo tồn xuyên biên giới với Mông Cổ mang tên "Đầu nguồn sông Amur"
- Kinh ngạc về 3 loài nhện "tí hon" mới phát hiện ở Úc Nhà khoa học người Úc mới công bố về 3 loài nhện mới được phát hiện khiến nhiều người kinh ngạc. Đáng chú ý, những cá thế nhện mới có màu sắc sặc sỡ, khá lôi cuốn nhưng hoàn toàn vô hại.
- Phát hiện hậu duệ của các dạng sống cổ đại Các vi khuẩn sống dưới bề mặt Trái đất có thể là phần còn sót lại của các dạng sống cổ đại.
- Viễn cảnh xám xịt của Trái đất vào năm 2100 Trái Đất có thể phải đối mặt với sự tuyệt chủng hàng loạt năm 2100, quét sạch hơn một phần tư đa dạng sinh học của thế giới.
- Nhiều loài thú quý hiếm xuất hiện trở lại ở rừng Bạch Mã Nhiều loài thú quý hiếm như mang Trường Sơn, lửng lợn, gà lôi trắng… bất ngờ xuất hiện trở lại ở rừng Bạch Mã, Thừa Thiên Huế.
- Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/5: Chung tay bảo tồn đa dạng sinh học vì tương lai bền vững Việt Nam được đáng giá là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học hàng đầu thế giới.
- Phát hiện "vườn san hô" dưới hẻm núi ngầm Các nhà thám hiểm thuộc Đại học Tây Australia tìm thấy một hệ sinh thái san hô chưa từng được biết đến dưới hẻm núi Bremer sâu hơn 4.000 m.
- Phát hiện loài "khỉ ma" mới và rắn hổ mây màu cam ở khu vực Mekong "Khỉ ma" và rắn hổ mây màu cam ăn sên nằm trong số 224 loài mới được phát hiện dọc sông Mekong, theo báo cáo của Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới (WWF).