dạng sinh học
- Nâng cao nhận thức về sinh vật biến đổi gene Từ 25/3 đến 29/3 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Thư ký Công ước Đa dạng sinh học tổ chức Hội thảo tập huấn Khu vực châu Á về nâng cao nhận thức, giáo dục và sự tham gia của cộng đồng về vận chuyển, xử lý và sử dụng an toàn sinh vật biến đổi gene.
- Phát hiện loài thú cổ thỏ vằn tại Khu bảo tồn Sao La Ngày 12/6, ông Lê Ngọc Tuấn, Giám đốc Khu bảo tồn Sao La (TT-Huế) cho biết, trong những đợt tuần tra giám sát đa dạng sinh học vừa qua, cán bộ khu bảo tồn đã bất ngờ phát hiện 1 cá thể thỏ vằn.
- Phát hiện loài ốc sên mới ở Đài Loan Tiến sĩ Wen-Lung Wu thuộc Trung tâm Nghiên cứu đa dạng sinh học Academia Sinica ở Đài Bắc (Đài Loan) cùng các đồng sự vừa cung cấp những thông tin mô tả về một loài ốc sên hoàn toàn mới.
- Phát hiện bầy đàn "siêu kiến", tổ trải dài tới 38km Một cuộc khảo sát tính đa dạng sinh học được tiến hành tại một khu vực rừng của Ethiopia đã cho ta những kết quả bất ngờ, những kết quả có thể tạo nên một trật tự côn trùng mới trên toàn thế giới.
- Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos Quần đảo Galapagos của Ecuador là một khu vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học do sự đa dạng sinh học. Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài chim hoàn toàn mới tiến hoá.
- Phát hiện hệ sinh thái như "thiên đường bất tử" trên Cao nguyên Tây Tạng Các nhà khảo cổ học vừa tuyên bố vừa phát hiện ra những hóa thạch đặc biệt cho thấy Cao nguyên Tây Tạng từng tồn tại một hệ sinh thái giống như "thiên đường bất tử" ẩm ướt, ấm áp và đa dạng sinh học.
- Tại sao động vật ăn cỏ thường có mắt ở hai bên, trong khi động vật ăn thịt lại có mắt ở phía trước? Trong thế giới tự nhiên rộng lớn, sự biểu hiện của đa dạng sinh học có thể được mô tả là luôn thay đổi. Trong số đó, vị trí mắt của động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt là một ví dụ điển hình.
- Cơn ác mộng của người dân ở Amazon: Con đỉa nước ngọt lớn nhất thế giới có chiều dài gần nửa mét! Rừng Amazon được coi là nơi tự nhiên đa dạng sinh học nhất trên thế giới. Và đây cũng là một trong những khu rừng nguy hiểm nhất. Bạn có thể gặp nhiều loại động vật khiến bạn nổi da gà.
- ASEAN phát động Năm Môi trường 2006 Ngày 18-5, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã phát động Năm Môi trường ASEAN 2006 (AEY-2006) với chủ đề "Đa dạng sinh học - hiện tại và tương lai của chúng ta". Lễ phát động đã được tổ chức tại Borgo (Indonesia) với sự tham dự của hàng trăm đại biểu thuộc 10 quốc gia ASEAN và một số tổ chức quốc tế khác.
- Đừng để thất thoát nguồn gen vì thiếu hiểu biết! Việt Nam là một trong 10 quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất trên thế giới với nhiều giống loài đặc thù và nguồn gen quý hiếm. Trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay, các nhà khoa học đưa ra lời cảnh báo sâu sắc về chia sẻ công bằng lợi ích thu được từ việc sử dụng nguồn gen.