- Tái “định cư” toàn cầu các loài quý hiếm
“Tái định cư toàn cầu để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng và tính đa dạng sinh học” được một nhà sinh học Anh đưa ra và coi là biện pháp hữu hiệu, song cần sự đồng thuận của toàn thế giới.
- Phát hiện 1.400 vi khuẩn trong rốn người
Nghiên cứu Đa dạng sinh học của rốn được thực hiện bởi ĐH North Carolina State thậm chí còn tìm thấy 662 loại vi khuẩn chưa được xác nhận. Chúng có thể là những loài mới chưa từng được phát hiện.
- Phát hiện động thực vật mới ở Phong Nha, Kẻ Bàng
Ngày 24-5, Ban quản lý dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (PN - KB) và vườn quốc gia PN - KB đã hội thảo về hai đợt điều tra đa dạng sinh học ở PN - KB và lân cận trong năm 2011, do các tổ chức quốc tế và trong nước thực hiện.
- Cá hề cam sắp tuyệt chủng
Trung tâm đa dạng sinh học, trụ sở tại bang Arizona (Mỹ), đã đề nghị chính phủ liên bang hãy cân nhắc đưa cá hề cam và 7 loài khác thuộc loài cá rô đá vốn sống nhờ vào vỉa san hô đang đối mặt với nguy cơ gia nhập sách đỏ.
- Phát hiện một số loài chim quý hiếm ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Các nhà khoa học của Tổ chức BirdLife đã tiến hành khảo sát đa dạng sinh học các loài chim trong phạm vi khu vực mở rộng của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa phận hai xã Thượng Hóa và Hóa Sơn, huyện Minh Hóa.
- Phát hiện chất diệt tế bào ung thư ở một loại cây rừng
Các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đa dạng sinh học Sarawak, Malaysia (SBC) và trường Đại học bang Ohio đang đẩy nhanh sự phát triển và thương mại hóa của một hợp chất có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư từ một loại cây rừng nhiệt đới.
- 84% lượng cá thế giới bị nhiễm độc thủy ngân
Viện Nghiên cứu Đa dạng Sinh học tại tiểu bang Maine (Mỹ) vừa cho biết, có đến 84% lượng cá trên toàn thế giới chứa một lượng thủy ngân gây hại cho sức khỏe con người, theo tin tức kênh truyền hình CBS News (Mỹ) đăng tải hôm 14/1.