dải ngân hà milky way
- Cụm vật thể "từ thế giới khác" hiện ra giữa thiên hà chứa Trái đất Kính viễn vọng không gian Gaia của ESA và Kính viễn vọng Canada - Pháp - Hawaii cùng ghi nhận được một dòng sao kỳ lạ, rõ ràng không thuộc về thiên hà chúng ta.
- Dải Ngân hà từng "nuốt chửng" một thiên hà khác hàng tỷ năm về trước Bằng cách sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng không gian Gaia, các nhà nghiên cứu đã có thể giải mã một phần câu hỏi về quá khứ Ngân hà chúng ta.
- Sự sống có thể tồn tại ở các chòm sao ở rìa dải Ngân hà Dạng sống thông minh có thể tồn tại tại các nhóm sao ở rìa Ngân hà. Đây là kết quả nghiên cứu vật lý thiên văn mới được công bố trong hội nghị hàng năm của Hội Thiên văn học Mỹ tại Florida.
- Khoảng tối bí ẩn đẩy dải Ngân hà với tốc độ 2 triệu km/h Một khoảng không bí ẩn đang đẩy dải Ngân hà di chuyển trong vũ trụ với tốc độ hơn 2 triệu km/h.
- Những hình ảnh đẹp "chưa từng thấy" của dải Ngân hà Bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Boris Dmitriev có thể khiến rất nhiều người phải choáng ngợp trước những góc nhìn "chưa thấy bao giờ" của dải Ngân hà.
- Phát hiện hành tinh mới, hiểu thêm về vũ trụ sơ khai Kính viễn vọng không gian Hubble vừa bắt gặp hình ảnh một hành tinh nhỏ gọn có tên gọi là J0925. Một hành tinh mới được ví như hạt đậu xanh vừa được phát hiện.
- Ngoạn mục cảnh không gian nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế Nhóm các phi hành gia Tim Peake, Tim Kopra và Jeffrey William vừa công bố những bức ảnh không gian đẹp ngất ngây nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế.
- Phát hiện tín hiệu lạ nghi của người ngoài hành tinh từ hơn 230 ngôi sao Tín hiệu ánh sáng lạ xuất hiện từ 234 ngôi sao trong dải ngân hà, có khả năng là tín hiệu của người ngoài hành tinh, đã được phát hiện.
- Mỹ công bố bức ảnh toàn cảnh về dải Ngân hà Nhà khoa học Axel Mellinger (Mỹ) đã sử dụng công nghệ xử lý hình ảnh kỹ thuật số để ghép thành công bức ảnh toàn cảnh về dải Ngân hà từ hơn 3.000 bức ảnh khác nhau.
- Tương lai của vũ trụ Tương lai của vũ trụ phụ thuộc vào mật độ vật chất và năng lượng trong vũ trụ của chúng ta mà nó sẽ tiếp tục nở ra mãi mãi hoặc nở ra chậm dần do lực hấp dẫn rồi sụp đổ trở lại, tạo thành Vụ Sập Lớn.