- Tác động của thay đổi tập tính đối với các loài di trú
Những đàn linh dương đầu bò như thác đổ đông đúc trên cánh đồng Serengeti, bò rừng bison chen chúc nhau dọc theo đồng bằng phía bắc – những hình ảnh mang tính chất hình tượng này đã xen vào kinh đô điện ảnh Hollywood đến cả tưởng tượng thông thường.
- Nguyên nhân giun đất xuất hiện sau mưa
Chạy trốn kẻ thù hay di trú là những nguyên nhân mà giới khoa học đưa ra để lý giải về hiện tượng giun đất chui lên mặt đất sau khi trời mưa.
- Chùm ảnh kỳ lạ về chim sáo trú đông
Khi mùa đông về, bầu trời ở Gretna Green ở biên giới Scotland lại dày đặc những bầy chim trú đông và những đàn chim này đã tạo nên những hình thù ngộ nghĩnh bất ngờ.
- Những hố rắn ở vùng nông thôn Canada
Nằm cách vùng nông thôn Narcisse thuộc tỉnh Manitoba của Canada khoảng 6 km về phía bắc là nơi tập trung những chiếc hố chứa một số lượng lớn rắn bản địa Bắc Mỹ sinh sống.
- Những chuyến di cư vĩ đại
Rùa lưng da vượt quãng đường hơn 20.000 km để kiếm ăn, còn nhạn biển Bắc Cực thường xuyên vượt quãng đường hơn 80.000 km để thay đổi chỗ ở.
- Nhạn biển bắc cực - quán quân đường bay di trú
Nghiên cứu mới nhất cho biết loài nhạn biển mỗi năm phải bay đoạn đường di trú lên đến 71.000km, nhiều gấp hai lần so với các nghiên cứu trước đây.
- Các đợt di trú của động vật có vú kích thước lớn đang dần biến mất
Châu Phi vốn được biết đến là nơi diễn ra những đợt di trú ngoạn mục của các loài động vật. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy, các đợt di trú trên lục địa này sẽ dần biến mất.