di truyền
- Người châu Âu "tuyệt chủng" 4000 năm trước? Các nhà khoa học người Úc mới đây đã phân tích một số bộ xương khai quật được tại Đức và phát hiện ra, cấu trúc gene của người châu Âu đã biến đổi một cách bí ẩn vào khoảng 4000 – 5000 năm trước. Niên đại của những bộ xương này lên tới 7.500 năm.
- Sự thật ít biết về dị ứng Trẻ béo phì thường có nguy cơ bị dị ứng, con đầu lòng cũng dễ mắc bệnh này hơn con thứ, dị ứng có thể tự biến mất...
- Vì sao xâm chiếm 1 hành tinh cần tới 40.000 người? Nhân loại nếu muốn xâm chiếm được một hành tinh ngoài hệ mặt trời thì ngoài việc cần một tàu vũ trụ thực sự lớn còn cần phải có một lượng nhân lực khổng lồ khoảng từ 20.000 đến 40.000 người.
- Loài người thừa hưởng gene tốt từ người cổ đại Neanderthal Giống người cổ đại Neanderthal đã để lại cho loài người hiện đại (Homo sapien) không chỉ một số gen tốt chống lại bệnh tật, mà còn cả các bệnh dị ứng của họ.
- 7 điều kỳ lạ về hiện tượng mộng du Mộng du là hiện tượng một người đột nhiên thức dậy và đi lại trong khi vẫn đang ngủ.
- Người đàn ông "trăm u" bị xa lánh ở Bangladesh Một người đàn ông Bangladesh mắc phải chứng bệnh đặc biệt, khiến hàng trăm khối u như bong bóng mọc lên khắp cơ thể.
- Vì sao mỗi người lại cao đến một mức nhất định rồi dừng lại? Bố mẹ có tóc đen thì thường cũng sinh con có tóc đen. Bố mẹ có khả năng chạy nhanh thì thường con cái cũng chạy nhanh. Bố mẹ có tính cách nhút nhát thì cũng thường sinh con nhút nhát.
- Bé gái vừa sinh ra đã có “chỏm tóc bạc” trên đầu Bé MilliAnna, ở Ridgeland, Nam Carolina từ lúc mới sinh ra đã có chỏm tóc trắng ngay phía trên trán. Mẹ của bé, chị Brianna Worthy, 23 tuổi cũng có một mái tóc y hệt như vậy
- Tự kỷ: Môi trường quan trọng hơn gien “Về nguyên nhân gây bệnh tự kỷ, yếu tố môi trường có thể đóng một vai trò quan trọng hơn so với quan niệm trước đây” là kết luận được rút ra từ nghiên cứu về di truyền học tại Mỹ.
- Tại sao một số người sống đến 110 tuổi? Sống trường thọ và khỏe mạnh mà không dùng đến thuốc hay bất kỳ sự trợ giúp nào luôn là khát vọng của nhân loại. Đây là lý do khiến các nhà nghiên cứu rất quan tâm hiện nay.