- Những nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Các nhà khoa học là những người rất quan trọng đối với nhân loại. Nhờ có những phát minh, công trình nghiên cứu của học mà thế giới mới phát triển như ngày nay.
- "Hai Lúa" bán đất tiền tỷ để đóng gạch
Dù không được đào tạo bài bản qua trường lớp, một nông dân ở Hà Nam nghiên cứu thành công viên gạch siêu nhẹ, có thể nổi lên trên mặt nước và không gây hại với môi trường. Anh Trần Văn Lượng, sinh năm 1968, sinh ra và lớn lên trên vùng quê nghèo thuộc xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà N
- Người đàn ông tự tuyên bố đã qua đời từ 17 năm trước, du hành thời gian đến 2018?
Trong một video trực tuyến kỳ lạ, người đàn ông tên là John cho biết ông đã làm việc như một kỹ sư hóa học cho một nhà thầu bí mật hàng đầu trong lĩnh vực tư nhân khi còn sống.
- CIA công bố hàng nghìn tài liệu về UFO
Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) quyết định công bố một lượng lớn tài liệu về các vật thể lạ nghi là đĩa bay của người ngoài hành tinh.
- Video: Thí nghiệm cho thấy lực sát thương của đầu đạn thủy tinh thật đáng sợ
Những viên đầu đạn súng truyền thống thường được làm bằng kim loại, chẳng hạn như chì, đồng v.v. Đối với những đầu đạn không gây chết người người ta thường sử dụng bằng chất liệu cao su, nhựa và các vật liệu khác.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng chiếm cả thế giới?
Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu dân vào giai đoạn đỉnh cao, đế chế Mông Cổ đã đánh bại các kẻ thù đông hơn, có nền văn hóa được coi là tiên tiến hơn để trở thành đế chế có lãnh thổ liên tục lớn nhất trong lịch sử.