ghép xenograft
- Ca cấy ghép hi hữu bàn tay được nuôi dưỡng trên chân Ca cấy ghép kéo dài hơn 10 giờ đồng hồ đã hoàn toàn khôi phục lại cánh tay cho người công nhân từng bị lưỡi dao cắt vào hồi năm 2013.
- Cô gái được ghép tay từ nam thanh niên da đen, 2 năm sau điều kỳ diệu bỗng xảy ra Các bác sĩ Ấn Độ gần đây đã báo cáo trường hợp một cô gái trẻ gần ba năm trước đã trải qua cấy ghép tay từ người hiến tặng là một nam thanh niên, kỳ lạ là bàn tay đã thay đổi màu sắc để phù hợp với màu da của cô gái.
- Cuộc sống sau một năm của em bé đầu tiên được ghép hai tay Trải qua ca ghép hai tay lịch sử, Zion Harvey 9 tuổi (Mỹ) giờ đã làm được những thứ em chưa từng nghĩ mình có thể, từ ném bóng đến trồng cây chuối.
- Việt Nam sẵn sàng tuyển chọn người cho - nhận để ghép đầu người Hiện tại Việt Nam chưa chuẩn bị kế hoạch ghép đầu người, nhưng đã chuẩn bị sẵn sàng tuyển chọn người cho, người nhận đầu.
- Bác sĩ ghép đầu người bác tin phẫu thuật thành công Giáo sư người Trung Quốc phủ nhận tin ông và cộng sự thực hiện thành công ca phẫu thuật ghép đầu người đầu tiên trên thế giới với tử thi.
- Cấy ghép thành công mắt nhân tạo cho con người Đây là môt bước đi mới của khoa học y sinh khi con người lần đầu tiên đã có thể cấy ghép thành công mắt trên một bệnh nhân bị mất thị lực.
- Xác ướp ghép từ các bộ phận của nhiều người Năm 2001, bốn xác ướp được phát hiện ở Nam Uist thuộc Outer Hebrides của Scotland, là những xác ướp đầu tiên ở Anh được lắp ghép từ các bộ phận của những người khác nhau. Đó chính là các bộ phận cơ thể có thể là từ những người trong cùng một gia đình.
- Vì sao ở Thụy Điển, ai cũng cấy con chip này vào tay? Cấy ghép vi mạch lần đầu tiên được thực hiện ở Thụy Điển vào năm 2015. Và kể từ đó người dân nước này ngày càng trở nên thân quen và hào hứng với công nghệ này.
- Chiêm ngưỡng cái cây kì diệu tạo ra tới 40 thứ quả trong một năm Cây 40 Quả - Một tác phẩm nghệ thuật có được nhờ công sức của một nghệ sĩ, một chuyên gia trồng trọt.
- Bí ẩn chưa thể giải mã về những công nghệ siêu đẳng cổ xưa bị thất truyền Khi mà “sợi dây lưu truyền” bị đứt quãng, công nghệ sẽ bị lãng quên mãi mãi bất chấp mọi nỗ lực tái tạo lại của con người thời nay.