- Chống biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế dùng nhiên liệu hóa thạch
"Các cuộc đàm phán nhằm duy trì gia tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 20C vào cuối thế kỷ này: sẽ không đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu", theo cảnh báo của các nhà khoa học (những người đã đưa ra cảnh báo đầu tiên về sự nóng lên toàn cầu).
- Vật liệu mới thu khí CO2 cực kì hiệu quả
Một loại vật liệu mới, có tên Nott-300 có giá thành rẻ hứa hẹn sẽ được ứng dụng trong công nghệ thu khí các-bon để giảm khí thải CO2.
- Cây cổ thụ hấp thu nhiều khí CO2 so với các cây non
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu cho thấy, những cây già và lớn sẽ hấp thu nhiều khí carbon điôxít (CO2) hơn so với các cây non, ít tuổi.
- Nước biển có thể dâng thêm 6m trong tương lai
Trong nghiên cứu mới công bố, các nhà khoa học dự đoán nước biển có thể sẽ dâng thêm đến 6m trong tương lai, đe dọa nhiều thành phố lớn trên thế giới. Thậm chí, thảm họa vẫn xảy ra bất kể việc chính phủ các nước có nỗ lực ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu, theo Reuters.
- Trung Quốc đứng đầu thế giới về năng lượng sạch
Từ quốc gia xả nhiều khí nhà kính nhất, Trung Quốc đang tiên phong trong việc đầu tư vào năng lượng tái tạo, dự kiến cao hơn cả Liên minh châu Âu, Mỹ và Nhật cộng lại.
- Biến đổi khí hậu có thể hủy hoại nhiều cột mốc văn hóa
Nếu như xu hướng nóng lên toàn cầu không có dấu hiệu giảm nhẹ, một số cột mốc văn hóa nổi tiếng và có giá trị lịch sử nhất trên thế giới có thể sẽ bị phá hủy do mực nước biển dâng cao trong vòng 2.000 năm tới.
- Nhật Bản cắt giảm 26% phát thải khí nhà kính vào năm 2030
Hướng đến Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu toàn cầu COP21 cuối năm, nhiều nước đã lập kế hoạch và gửi báo cáo về mức cắt giảm khí nhà kính.