- Phát hiện gien chủ chốt giúp kéo dài tuổi thọ
Các nhà khoa học Mỹ thuộc Viện Salk ở San Diego đã phát hiện ra một loại gien chủ chốt có thể giải thích vì sao chế độ ăn kiêng giúp loài động vật sống lâu, sau khi nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về loài giun nhỏ bé C.elegans chỉ gồm 1.000 tế bà
- Phát hiện biến thể gien gây mất thính giác
Các nhà khoa học Bỉ vừa tìm ra một biến thể gien gây mất thính giác. Họ hy vọng khám phá này sẽ mở ra những phương thức trị liệu mới, thay vì phải phẫu thuật như hiện nay. Mất thính giác là hậu quả của chứng xơ cứng tai (otosclerosis), phát sinh từ sự phát triển bất thư
- Bản đồ gien muỗi đã được hoàn thiện
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã hoàn thiện bản đồ gien của muỗi Aedes aegypti, tạo tiền đề để tìm ra các biện pháp phòng chống bệnh sốt vàng da và sốt nhiệt đới do loài muỗi này truyền nhiễm.
- Phát hiện 2 gien gây bệnh đa xơ cứng
Các nhà khoa học vừa phát hiện 2 gien có khả năng làm tăng đến 30% nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng. Kết quả nghiên cứu này là một bước đột phá quan trọng, phá vỡ sự bế tắc trong việc tìm hiểu cơ chế gây bệnh trong suốt 3 thập kỷ qua.
- Cây biến đổi gien chịu được hạn hán
Các nhà nghiên cứu Mỹ và Nhật Bản đã tạo ra những cây biến đổi gien có khả năng chịu được hạn hán và cần rất ít nước. Phát hiện này có thể tạo thuận lợi cho việc sản xuất cây lương thực, kể cả trong những điều kiện cùng cực.
- Giải mã thành công gien ung thư ngực và ruột kết
Các nhà khoa học tại Trung tâm Ung thư Johns Hopkins Kimmel (Mỹ) vừa giải được toàn bộ mã gien của bệnh ung thư ngực và ruột kết, mở ra hy vọng tìm kiếm các phương pháp điều trị mới. Bản đồ gien của 2 căn bệnh ung thư nói trên cho thấy có gần 200 gien bị đột biến (phần lớn chưa từng được biết đến trước đó) khiến các khối u xuất hiện, phát triển và lây lan.
- Nâng trí thông minh gấp ba lần nhờ biến đổi gien
Bằng cách thay đổi gien NR2B, các nhà khoa học tạo ra một chú chuột "thông minh" nhất trên thế giới có tên Hobbie-J.