- Tại sao một số người không học được ngôn ngữ có thanh điệu?
Mặc dù rất cố gắng nhưng một số người phương Tây không bao giờ nói được tiếng Trung Quốc hay tiếng Nhật. Các nhà nghiên cứu Anh đã phát hiện rằng một số gien giữ vai trò quan trọng trong việc học các ngôn ngữ có thanh điệu.
- Thuốc lá làm thay đổi ADN của tinh trùng
Theo các nhà khoa học Canada thuộc Trường Đại học McMaster, hút thuốc lá có thể làm thay đổi chuỗi ADN của các tế bào tinh trùng và những thay đổi gien này có thể truyền sang thế hệ con cái.
- Muỗi sẽ không còn truyền bệnh trong tương lai
Cách đây một thập kỷ các nhà khoa học công bố có khả năng đưa một gien lạ vào trong genome của muỗi. Cách đây một năm, các nhà khoa học công bố sử dụng thành công một gen nhân tạo có khả năng n
- Cá: Mẫu vật nghiên cứu bệnh mất ngủ
Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng loài cá ngựa vằn (zebrafish) có thể bị chứng mất ngủ, nhất là khi các nhà khoa học làm xáo trộn gien của chúng. Đây sẽ là một vật mẫu rẻ, khỏe để nghiên cứu về các chứng rối loạn giấc ngủ.
- Giải thưởng Darwin: Tôn vinh cuộc ganh đua “điên rồ” của con người
Ngày nay giải thưởng Darwin trở nên khá nổi tiếng. Giải thưởng này được trao cho những người dám đánh mất sự sinh tồn của mình một cách ngu ngốc nhất có thể bằng cách triệt tiêu chính sự tồn tại của bản thân trong ngân hàng gien của nhân loại.
- Phôi thai người lai động vật có tạo ra quái vật?
Tạo phôi thai bằng cách cấy nhân từ tế bào da của đàn ông vào trứng của phụ nữ, hay tiêm gien di truyền của tế bào da người vào trứng của động vật... Những phương pháp mới tạo nguồn tế bào gốc không tránh khỏi gây lo ngại về đạo lý.
- Chuột giúp ngành vắc-xin phát triển
Các nhà khoa học Thuỵ Sĩ đã tạo ra dòng chuột mang hệ miễn dịch của người. Những con chuột biến đổi gien không có hệ miễn dịch được tiêm máu dây cuống rốn người chứa tế bào gốc. Đây là tiến bộ quan trọng đối với ngành sinh dược phẩm.