- Mây bão chứa cả “rừng” vi khuẩn
Báo cáo nghiên cứu vừa đăng tải trên tạp chí PLoS One hé lộ, các hạt mưa đá trút xuống từ những đám mây bão nuôi dưỡng nhiều loại vi khuẩn có xu hướng cư trú trên cây trồng cũng như hàng ngàn hợp chất hữu cơ thường được tìm thấy trong đất.
- ADN chấy rận hé lộ cuộc di trú của loài người
Kết quả nghiên cứu mới được đăng tải trên tạp chí PLOS ONE cũng cho thấy, các nỗ lực nhằm loại bỏ những ký sinh trùng hút máu có thể cần phải tập trung vào cộng đồng dân cư địa phương, thay vì cố gắng tiêu diệt chúng khắp toàn cầu.
- Cạm bẫy tử thần cho loài ăn thịt thời cổ đại
Theo nghiên cứu mới nhất được xuất bản trên tạp chí khoa học PLoS ONE, một hang động lớn gần thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã từng là cạm bẫy tử thần cho hầu hết loài động vật ăn thịt nguy hiểm vào khoảng 10 triệu năm trước…
- Chó ngáp theo chủ
Con chó, loài vật thân thiết của con người, được cho là thường bắt chước chủ bằng động tác ngáp. Nghiên cứu trên công bố trên tạp chí Public Library of Science ONE của các nhà khoa học thuộc Đại học Tokyo, Nhật Bản.
- Kinh hoàng xác ướp người Inca bị tra tấn nát sọ
Một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí PloS ONE (26/2/2014) tiết lộ những sự thật động trời về một xác ướp bí ẩn của một người phụ nữ Inca bị tra tấn dã man trong một nghi lễ giết người.
- Phát hiện thú vị về sở thích hảo ngọt của loài gấu trúc
Mặc dù nguồn thức ăn duy nhất của loài gấc trúc là tre trúc nhưng một nghiên cứu mới đây được đăng tải trên tạp chí Plos One của Mỹ số ra ngày 27/3 cho thấy loài vật đáng yêu này lại rất hảo ngọt.
- Tái tạo thành công "chân dung xác ướp" cậu bé Ai Cập
Các nhà nghiên cứu mới đây công bố trên tạp chí khoa học PLOS One lần đầu tiên tái tạo thành công khuôn mặt của một cậu bé 3 đến 4 tuổi được ướp xác trong thời kỳ Hy Lạp-La Mã (332 TCN-395 SCN).