google maps hệ mặt trời
- 10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.
- Đèn bằng chai nước chiếu sáng hàng triệu căn nhà Đó là một ý tưởng sáng giá! Thợ cơ khí người Brazil Alfredo Moser dùng chai nhựa được đổ đầy nước, chất tẩy trắng và nguyên lý của phản xạ để chiếu sáng các căn phòng thiếu ánh sáng trong cả ngày.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Tìm ra hóa thạch sinh vật ngoài hành tinh già hơn Trái đất? Đại diện Viện Hàn lâm Khoa học Nga tuyên bố sẽ sớm công khai các bức ảnh có độ phân giải cao về hóa thạch các vi sinh vật ngoài hành tinh trong thiên thạch cổ đại Orhei.
- Top 11 địa danh bí ẩn bị làm mờ trên Google Maps, điều gì đang bị che giấu? Có một số địa điểm bí mật bị che mờ hoặc bôi đen trên Google Maps. Dù bạn có zoom hết cỡ cũng không thể thấy được nên chỉ có thể tò mò dự đoán.
- Lộ diện "Hệ Mặt trời ngược đời" có hành tinh ôn đới lạ Hệ sao HD 164922 có tới 3 hành tinh mang đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt trời, nhưng tính chất của chúng bị xáo trộn kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia.
- Ảnh đẹp từ Hệ Mặt trời Hệ Mặt trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời,...
- Phát hiện mới về hệ hành tinh giống hệ Mặt Trời Ngày 24/8, các nhà thiên văn châu Âu đã công bố phát hiện mới nhất về một hệ hành tinh giống hệ Mặt Trời ở cách xa Trái Đất 127 năm ánh sáng.
- 7 sự thật bất ngờ về Mặt Trời Mặt Trời nằm rất xa Trái Đất khiến ánh sáng cần khoảng 8 phút 19 giây để có thể đến được Trái Đất.
- Nhờ AI của Google, NASA xác nhận kỷ lục của Hệ Mặt trời đã bị san bằng Phát hiện mới này, nó chính thức san bằng số lượng tinh cầu xoay một ngôi sao với hệ Mặt trời của chúng ta.