hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt trời
- Phát hiện siêu hành tinh gấp 1.320 lần Trái đất nhưng... hỏng nặng Một siêu hành tinh mới vừa được xác định quanh ngôi sao 7,4 tỉ năm tuổi Kepler-174, là đại diện cho nhóm hành tinh thất bại.
- Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km? Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.
- Bí ẩn 40 phút ân ái với người ngoài hành tinh của một nông dân Chuyện xảy ra cách đây 16 năm, giờ được thuật lại chi tiết với sự "làm chứng" của máy phát hiện nói dối đã khiến dư luận trên thế giới phát sốt.
- 40 sự thật thú vị, bất ngờ về mặt trời mà bạn chưa biết (P1) Bạn đã sống trên hành tinh này rất lâu rồi, nhưng có lẽ bạn chỉ biết Mặt Trời là ngôi sao sáng và to nhất, cung cấp ánh nắng và nhiều dưỡng chất - hóa chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
- Phát hiện hành tinh lớn nhất ngoài hệ Mặt Trời quay quanh 2 ngôi sao Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 13/6 thông báo đã phát hiện hành tinh lớn nhất nằm ngoài hệ Mặt Trời, còn gọi là ngoại hành tinh, quay quanh 2 ngôi sao chủ và có thể có sự sống.
- Điều ít biết về rắn giun tí hon của Việt Nam Rắn giun có nhiều đặc điểm giống giun đất nhưng đây là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn.
- Có một hành tinh khác gần Trái đất hơn cả sao Kim? Một nghiên cứu mới đo đạc khoảng cách trung bình giữa các hành tinh phát hiện hành tinh gần trái đất nhất không phải là 2 hàng xóm sao Kim hay sao Hỏa.
- Phát hiện hàng trăm UFO rời mặt trăng? Một người dùng YouTube tuyên bố đã quan sát được cảnh hàng trăm đĩa bay cất cánh khỏi bề mặt mặt trăng, tuy nhiên không rõ về độ xác thực.
- Hung thủ giấu mặt ở "Tam giác quỷ" Nevada? Cả thế giới dường như đều biết “Tam giác quỷ Bermuda” ở Đại Tây Dương, nơi vẫn xảy ra hàng nghìn vụ tai nạn máy bay và tàu thủy. Nhưng mọi người ít biết tới “Tam giác Nevada” bí ẩn.
- Hành tinh nơi con người có thể sống thọ 150.000 tuổi Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Với thời gian hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ chưa đầy 4,5 tiếng.