- Hệ mặt trời giống của chúng ta trong thiên hà rất hiếm
Khi con người tìm kiếm xa hơn trong vũ trụ, khám phá thêm nhiều hành tinh khác ngoài mặt trời, rất nhiều người đã tự hỏi hệ mặt trời của chúng ta độc đáo đến đâu. Các nhà du hành vũ trụ trong chuyến đi “săn hành tinh” thườn
- Đạt tốc độ ánh sáng, tàu vũ trụ sẽ bị hủy diệt
Nếu một con tàu vũ trụ bay với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng thì đó sẽ là con tàu tử thần đối với phi hành đoàn và chính con tàu sẽ bị huỷ diệt, một bài viết đăng trên Tạp chí New Scientist khẳng định.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất
Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Hệ Mặt trời có thêm 5 hành tinh gần giống Trái đất?
Một số hành tinh đá giống Trái đất bị Mặt Trời "bắt cóc" hàng tỉ năm trước có thể vẫn ẩn nấp ngay quanh chúng ta.
- Động cơ ô tô hoạt động như thế nào?
Bạn đã bao giờ mở nắp ca-pô chiếc ôtô của mình và tự hỏi cái gì xảy ra trong động cơ của nó chưa? Có thể bạn không hiếu kỳ và không muốn biết tường tận điều đó. Thế nhưng khi mua một chiếc xe mới chắc chắn bạn cũng cần phải biết 3.0 V6 hay 2.4 G... nghĩa là gì? “Dual overhead cams” hay “tuned port fuel injection” là thế nào?... Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu về động cơ của ôtô.
- Phát hiện loài rắn độc mới ở Việt Nam
Ba nhà khoa học thuộc bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và viện động vật Saint Petersbourg, CHLB Nga đã phát hiện và công bố một loài rắn độc mới cho khoa học.
- Phát hiện thêm 1 hành tinh có nước ở ngoài hệ Mặt trời, kích thước bằng sao Mộc
Các nhà khoa học cho biết họ vừa phát hiện một hành tinh kích thước tương đương sao Mộc ( Jupiter) có tồn tại nước trong bầu khí quyển của nó, nhờ việc ứng dụng công nghệ mới trong nghiên cứu vũ trụ.