- Những biến đổi của siêu tân tinh loại 1a
Những vụ nổ sao được gọi là siêu tân tinh loại 1a từ lâu đã được sử dụng như một “ngọn nến tiêu chuẩn”, độ sáng không thay đổi của chúng là một cách giúp các nhà thiên văn học đo khoảng cách vũ trụ và sự mở rộng của vũ trụ.
- Khoa học giữ vai trò sống còn trong phát triển
UNESCO nêu bật vai trò sống còn của khoa học trong hiểu biết môi trường sống của nhân loại và trong phát triển và hòa bình.
- Lạm dụng thuốc trừ sâu gây phát thải khí nhà kính
Kết quả nghiên cứu đất trồng lúa ở 5 tỉnh ĐBSH là Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình của các nhà khoa học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cho thấy, mỗi ngày, các ruộng lúa nước phát thải một lượng khí metan (CH4) khá cao góp phần làm trái đất nóng lên.
- Săn tìm nguyên tố siêu nặng 119 và 120
Năm 2013 này, những người quan tâm sẽ được dịp xem cuộc đua tam mã quyết liệt giữa các“kỵ sĩ” khoa học đến từ các trung tâm Dubna (Nga-Mỹ), GSI (Đức) và RIKEN (Nhật) nhằm chinh phục vùng đảo “bền” của cá
- Sơn nước đầu tiên trên thế giới có thể ăn được
Chưa bao giờ người ta nghĩ đến việc dùng sơn để sơn lên các loại đồ ăn vì nó có hại cho sức khỏe. Nhưng giờ đây, điều đó là có thật khi loại sơn có tên “Food Finish” được tạo ra để sơn lên các loại thức ăn.
- Nước tiểu có thể giúp tiên đoán tuổi thọ
Hàm lượng các chất protein trong nước tiểu càng cao thì kết quả của những dự báo về tuổi thọ càng đáng buồn, theo bản tin của Trường ĐH Moscow.
- Tại sao sâu bướm có độc lại nhảy?
Đây không phải là lần đầu ông Darling liếm thử một con sâu. Nhưng đó là lần đầu tiên vị giáo sư này liếm thử vị của một con sâu bướm, một con Calindoea trifascialis.