hóa thạch cá mập
- Tìm ra tổ tiên của loài ăn thịt lớn nhất hành tinh Các nhà khoa học đã tìm ra hóa thạch của một loài cá mập mới được tin rằng là tổ tiên đích thực của loài cá mập trắng - loài cá mập ăn thịt lớn nhất hành tinh hiện nay.
- Tìm bí ẩn khiến loài cá mập lớn nhất thế giới tuyệt diệt Sự tuyệt chủng của cá mập Carcharocles megalodon còn ẩn chứa nhiều bí mật mà các nhà khoa học chưa thể tìm ra.
- Cá mập mình lươn khổng lồ thời tiền sử ăn thịt con non Một loài cá mập mình lươn dài ba mét sống cách đây 300 triệu năm sẵn sàng ăn thịt những con non khi nguồn thức ăn trở nên khan hiếm.
- Cá mập từng sống ở sa mạc Arizona Theo báo cáo trên chuyên san Historical Biology, các chuyên gia cho rằng Arizona từng là quê hương của một cộng đồng cá mập đa dạng nhất hành tinh xanh vào thời kỷ nguyên Trung Permi, tức trước khi khủng long xuất hiện.
- Cá mập hóa thạch sống mang thai mắc lưới ngư dân Một tàu đánh cá bằng lưới rà bắt được con cá mập yêu tinh nặng 800 kg mang thai 6 con non ngoài khơi vùng biển phía đông bắc Đài Loan.
- Cá mập cổ di cư để đẻ trứng Hãng tin UPI dẫn lời Giáo sư Lauren Sallan rằng hành trình xuống biển sinh sản rồi cá mập con trở lại môi trường nước ngọt là rất hy hữu.
- Hãi hùng 40 loài "thủy quái" bị niêm phong trong vách đá Vườn quốc gia Hang Ma mút ở Kentucky (Mỹ) đã gây choáng váng khi những chiếc đầu thủy quái trên 300 triệu năm tuổi lộ ra trên vách hang động.
- Con người và cá mập có cùng tổ tiên Theo một báo cáo mới công bố của nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Chicago (Mỹ), vào thời điểm 440 triệu năm trước, tổ tiên chung của con người và loài cá mập từng tồn tại trên Trái đất.
- Phát hiện hóa thạch cá mập khổng lồ 300 triệu năm Hóa thạch 300 triệu năm của loài cá mập khổng lồ cho thấy chúng dài gần bằng một chiếc xe buýt và lớn hơn nhiều so với cá mập trắng ngày nay.
- Phát hiện hóa thạch cá mập 370 triệu năm tuổi Các nhà khoa học lần đầu tiên tìm thấy hóa thạch khung xương gần như hoàn chỉnh của cá mập cổ đại Phoebodus.